Friday, November 17, 2017

How I began to teach about the Vietnam War- K.W. Taylor (LHNam)

                                          * *                             “… It took me many years to step free of these axioms and to see them as            ideological debris of the antiwar movement rather than as sustainable views           supported by evidence and logic. What enabled me to do this was that I           finally came to terms with my own experience.” (K.W. Taylor)
Before reading “ Voices from the Second Republic of South Vietnam ( 1967-1975)” , edited by K.W. Taylor, if interested, English language readers , may want to read this essay from Prof. Taylor [Michigan Quarterly Review. Ann Arbor: Fall 2004], in which he identified three axioms and disagreed with them, even though for a while, he had “simply subscribed to the dogmas of the antiwar slogans then fashionable in Ann Arbor.”, because he had grown disaffected with what he’d seen in some part of the US army in Vietnam as demoralizing.
“…In my opinion, the tragedy of Vietnam is not that the United States intervened when it should not have, but rather that the intervention was bungled so badly and that the Vietnamese who believed in us were ultimately betrayed.”
“…and I began to appreciate what many Vietnamese refugees have told me: if Americans had kept their promises, southern Vietnamese might now be enjoying prosperity and democracy similar to what has developed in Taiwan, South Korea, and Thailand.”
“…What led to defeat for the United States and South Vietnam was not a deficiency of will and determination but rather a series of bad decisions under the Kennedy and Johnson administrations that prolonged the war into a stalemate that exhausted the patience of the American people.”
“Certainly, the governments in Saigon were no less legitimate or viable (with U.S. support) than the governments in South Korea or in Taiwan, or in Hanoi (with the support of its patrons) for that matter. But it was their misfortune to be the victims of a fickle patron. To erase the memory of this shameful tale, many Americans have found it comforting to indulge in romantic reveries about Ho Chi Minh and the simple-minded historiographical cliché about heroic Vietnamese people defeating aggressors in which his reputation has nested.”
K.W. Taylor (How I began to teach about the Vietnam War-2004)
***
Trước khi đọc điểm sách quyển sách mới : Nhận Định từ ( các nhân vật) trong Nền Cộng Hòa Thứ Hai ở Miề n Nam (1967-1975) [“ Voices from the Second Republic of South Vietnam ( 1967-1975)”] do sử gia K. Taylor biên tập , mời đọc bài viết này của ông : “How I began to teach about the Vietnam War”, trên Michigan Quarterly Review. Ann Arbor: Fall 2004. Bài đã được Võ Thành Văn dịch lại và đăng trên DaiNamMax tribune tháng 8, 2014
Trong bài này, Gs Taylor có ghi nhận :
* T/th Ngô Đình Diệm là người có tinh thần độc lập và không phải là một tay sai (lackey) của Mỹ . Ông Diệm cũng muốn giới hạn ảnh hưởng của Mỹ tại VN.
Đìều này có những người trong giới chính trị, báo chí miền Nam trước 1975 cũng biết, thí dụ như khi T/th Diệm vài lần đã cho E. Lansdale, hoặc tướng M. Taylor biết ý của ông rằng ông không muốn có lính đánh trận (combat soldiers) của Hkỳ trên đất VN, vì dễ bị c/sản xuyên tạc , cũng như đó là quan niệm của ông về lịch sử về “tác hại” của sự x/hiện của lính nước khác trên mảnh đất VN, trong chiến tranh chính trị/ngoại giao. T/th Diệm cũng thường nhắc lại ý muốn có một hiệp ước song phương về quân sự với Hkỳ.
---
Ref