Sunday, August 26, 2018

Tiếp tục truyền thống Kiêu hùng của Tổ quốc

Những năm tháng ấy, những người con yêu dấu, dũng cảm bậc nhất thời hiện đại của Mẹ Việt Nam đứng lên mong quang phục Tổ quốc, giải phóng đất nước :

Vì tương lai con em chúng ta, vì tương lai chính chúng ta, vì tương lai của toàn thể dân tộc Việt Nam yêu dấu

Đó là những tháng năm của bão và lửa. Bão của Lòng và Lửa của Tim

                                                                               ***


Nguồn video trích từ : FB Việt Tân






Saturday, August 25, 2018

Thông Điệp nhân ngày Vu Lan của HT Tăng thống (LHNam)



Nói ngắn gọn : đây là Minh triết Thầy Tăng thống dạy cho các cô cậu trong Bộ Ch/trị, bí thư quận, tỉnh , và c/sản các cấp còn u mê. Tỉnh dậy đi.
Luận thô kệch theo tính toán cụ thể có thể thấy : Cái Tình của 90 triệu người , ắt phải lớn hơn nhiều cái 'tình đồng chấy' của 3 triệu người c/san chứ.
Lại tư duy thô kệch tiếp: Cái Tình của 90 triệu người đặt căn bản trên kinh nghiệm lịch sử, xã hội, văn hóa , chính trị thì qua mấy nghìn năm phải ăn đứt thứ gắn bó chính trị, chia chác quyền lực, quyền lợi của một chủ nghĩa đôc đoán, phi nhân, tha hóa-vong một-lệch căn ( aberration of life) , không tưởng và sai lầm chứ.
Các ông có thể có súng; nhưng đạn của các ông sẽ tắt ngúm trước huyết hoa lịch sử.

---


Tuesday, August 14, 2018

A very short explication on a meaning of Voidness in the Heart Sutra

                                                          *


Whether the Buddhas were born or not, the dharmas had been the same. That’s what Sakyamuni Buddha said in various sutras( scriptures)

Like the laws in Physics, Chemistry etc., such as Gravity, Conservation of Energy, Thermodynamics Laws, Dual nature of light, many things (dharmas) Buddha taught can be observed “scientifically” { short explication of “what is scientific” : that which can be tested and proved ‘correct’ deductively , or inductively.}. They had just waited for the Buddha to arrive to discover them, reveal them. Just as Newton discovered Gravity, Laws of Motion; Einstein General Relativity.

In the short Heart Sutra from the Prajnaparamita system of “thoughts” of Mahayana Buddhism, a meaning of Voidness is present in this way more readily than others.


---

Chú giải rất ngắn về Tánh Không trong Tâm Kinh Bát Nhã

Trong các kinh Đức Phật Thích Ca nói : Dù chư Phật có ra đời hay không , các pháp vẫn thế.

Cũng giống như các định luật Vật lý hay Hóa học v.v., nhiều điều Đức Thích Ca giảng giải có thể quán sát, quan sát được và chứng minh một cách khoa học. Các pháp , các định luật này nằm đó chờ đức Thế tôn đến khám phá, khai mở ra cho chúng sinh thấy học theo, nếu muốn. Như các luật về Trọng lực, về Nhiệt động học, Tính chất đôi của Ánh sáng v.v. đã được các khoa học gia khám phá. Như Newton khám phá ra Trọng lực, Einstein ra Thuyết Tương đối.

Trong Tâm Kinh Bát Nhã của Phật giáo Đại thừa, có một đoạn chỉ ra một ý nghĩa về Tánh Không khá là rõ ràng, như một định luật khoa học có thể quán sát được.

---

Una explicación muy corta sobre el significado de la Vacuidad en el Sutra del Corazón

Si los budas nacían o no, los dharmas habían nacido los mismos. Eso es lo que Sakyamuni Buda dijo en varios sutras (escrituras) 

Al igual que las leyes de la física, la química, etc, como la Gravedad, la Conservación de la energía, las leyes de la Termodinámica, la naturaleza dual de la luz, muchas cosas (dharmas) Buda dijo puede ser observado "científicamente" { breve explicación de "lo que es científico": lo que puede ser probado deductivamente "correcta", o inductivamente .}. Acababan de esperar a que llegara el Buda para descubrirlos, revelarlos. Al igual que Newtondescubrió la gravedad, las leyes delmovimiento; Einstein relatividad general. 

En el Sutra del Corazón corto delsistema Prajnaparamita de los "pensamientos" del Buddhism de Mahayana, un significado de la Vacuidad [Voidness] está presente de esta manera más fácilmente que otros.


----

Italian:


Se i Buddha sono nati o no, i dharma erano stati gli stessi. Questo è ciò che il Buddha Sakyamuni ha detto in vari sutra (scritture)

Come le leggi di Fisica, Chimica ecc., come Gravità, 
Conservazione dell'Energia, Leggi della Termodinamica, Doppia natura 
della luce, molte cose (dharma) insegnate da Buddha possono essere
osservate "scientificamente" {breve spiegazione di "ciò che è scientifico":
quello che può essere esaminato e 

demostratato, come 'corretto' deduttivamente, o
induttivamente.}.  Avessero appena aspettato che il Buddha arrivò 
a scoprirli, rivelarli. Proprio come Newton ha scoperto la Gravità,
Leggi di moto, Einstein ha scoperto Relatività generale.

Nel breve Sutra del Cuore del sistema Prajnaparamita dei "pensieri" del Buddhismo Mahayana, un significato di Vacuità [Voidness] è presente in questo modo più facilmente di altri.

French :


Que les bouddhas ont été nés ou non, les dharmas avaient été les mêmes. C'est ce que le Bouddha Sakyamuni a dit dans divers sutras (Écritures).

Comme les lois dans la Physique, la Chimie etc, comme la Gravité, la Conservation d'Énergie, de Lois de Thermodynamique, la nature Double de lumière, beaucoup de choses (dharmas) que Bouddha a enseigné peut être observé "scientifiquement" { l'explication courte de “ce qui est scientifique": ce qui peut être testé et prouvé «correct» par déduction ou par induction.}. Ils seulement avaient attendu que le Bouddha arrive pour les découvrir, les révéler. Tout comme Newton a découvert Gravity, Einstein a découvert Relativité générale.


Dans le court Soutra du Cœur du système de "pensées" du Bouddhisme Mahayana de Prajnaparamita, la signification du Vacuité [Voidness] est plus facilement présente que d'autres.


-------




Saturday, August 11, 2018

What Meditation Is - by Bhante Gunaratana (LHNam)

Excellent explanation on Meditation from a Sri Lankan Venerable

What Meditation Is ( Bhante H. Gunaratana)

La meditación es una palabra, y las palabras son usadas de diferentes maneras por diferentes oradores. Esto puede parecer un punto trivial, pero no es. Es muy importante distinguir exactamente lo que un altavoz en particular significa por las palabras que utiliza....
...
Dentro de la tradición budista, la concentración también es altamente valorada. Pero un nuevo elemento se agrega y se tensiona más altamente. Ese elemento es la consciencia. Toda la meditación budista tiene como objetivo el desarrollo de la conciencia, utilizando la concentración como herramienta. La tradición budista es muy amplia, sin embargo, y hay varias rutas diversas a este objetivo. La meditación Zen usa dos tachuelas separadas. La primera es la zambullida directa en la conciencia por la fuerza pura de la voluntad. Te sientas y te sientas; eso significa que echas fuera de tu mente todo excepto la conciencia pura de estar sentada. Esto suena muy simple. No lo es. Una breve prueba demostrará lo difícil que realmente es. El segundo enfoque Zen utilizado en la escuela Rinzai es el de engañar a la mente del pensamiento consciente y a la conciencia pura. Esto se hace dando al estudiante un acertijo insoluble que debe resolver de todos modos, y colocándolo en una horrenda situación de entrenamiento. Como no puede huir del dolor de la situación, debe huir a una experiencia pura del momento. No hay otro lugar adonde ir.
...
El objeto de la práctica Vipassana es aprender a prestar atención. Creemos que estamos haciendo esto ya, pero eso es una ilusión. Viene del hecho de que estamos prestando tan poca atención a la oleada continua de nuestras propias experiencias de vida como si podiéramos estar dormidos. . Simplemente no estamos prestando suficiente atención para notar que no estamos prestando atención. Es otro Catch-22.
A través del proceso de prestar atención [mindfulness], lentamente nos volvemos conscientes de lo que realmente estamos bajo la imagen del ego. Nos despertamos a lo que la vida realmente es. No es sólo un desfile de altibajos, piruletas y bofetadas en la muñeca. Eso es una ilusión. La vida tiene una textura mucho más profunda que si nos molestamos en mirar, y si miramos en el camino correcto.
Vipassana es una forma de entrenamiento mental que te enseñará a experimentar el mundo de una manera completamente nueva. Usted aprenderá por primera vez lo que realmente le está sucediendo, a su alrededor y dentro de usted. Es un proceso de auto-descubrimiento, una investigación participativa en la que se observan vuestros propias experiencias mientras participando en ellas, cuando se producen. La práctica debe ser abordada con esta actitud.
...
En la mediación Vipassana cultivamos este modo especial de ver la vida. Nos entrenamos ver la realidad exactamente como es, y llamamos este modo especial de percepción ' plena consciencia ' [mindfulness]. Este proceso de atención es muy diferente de lo que solemos hacer. Normalmente no nos fijamos en lo que está realmente allí en frente de nosotros. Nosotros vemos la vida a través de una pantalla de pensamientos y conceptos, y confundimos esos objetos mentales por la realidad. Nos ponemos tan atrapados en esta corriente de pensamiento interminable que la realidad fluye por inadvertido. Pasamos nuestro tiempo absorto en la actividad, atrapados en una búsqueda eterna de placer y gratificación y un vuelo eterno de dolor y desagradables. Gastamos todas nuestras energías intentando de hacernos sentir mejor, tratando de enterrar nuestros miedos. Buscamos sin cesar la seguridad. Mientras tanto, el mundo de la experiencia real fluye por intacto y sin sabor. En la meditación Vipassana nos entrenamos para ignorar los impulsos constantes para ser más cómodos, y nos sumergimos en la realidad en su lugar. Lo irónico es que la paz real sólo llega cuando dejas de perseguirla. Otro Catch-22.
--------------
English source:
Meditation is a word, and words are used in different ways by different speakers. This may seem like a trivial point, but it is not. It is quite important to distinguish exactly what a particular speaker means by the words he uses. Every culture on earth, for example, has produced some sort of mental practice which might be termed meditation. It all depends on how loose a definition you give to that word. Everybody does it, from Africans to Eskimos. The techniques are enormously varied, and we will make no attempt to survey them. There are other books for that. For the purpose of this volume, we will restrict our discussion to those practices best known to Western audiences and most likely associated with the term meditation.
Within the Judeo-Christian tradition we find two overlapping practices called prayer and contemplation. Prayer is a direct address to some spiritual entity. Contemplation is a prolonged period of conscious thought about some specific topic, usually a religious ideal or scriptural passage. From the standpoint of mental culture, both of these activities are exercises in concentration. The normal deluge of conscious thought is restricted, and the mind is brought to one conscious area of operation. The results are those you find in any concentrative practice: deep calm, a physiological slowing of the metabolism and a sense of peace and well-being.
Out of the Hindu tradition comes Yogic meditation, which is also purely concentrative. The traditional basic exercises consist of focusing the mind on a single object: a stone, a candle flame, a syllable or whatever, and not allowing it to wander. Having acquired the basic skill, the Yogi proceeds to expand his practice by taking on more complex objects of meditation: chants, colorful religious images, energy channels in the body and so forth. Still, no matter how complex the object of meditation, the meditation itself remains purely an exercise in concentration.
Within the Buddhist tradition, concentration is also highly valued. But a new element is added and more highly stressed. That element is awareness. All Buddhist meditation aims at the development of awareness, using concentration as a tool. The Buddhist tradition is very wide, however, and there are several diverse routes to this goal. Zen meditation uses two separate tacks. The first is the direct plunge into awareness by sheer force of will. You sit down and you just sit, meaning that you toss out of your mind everything except pure awareness of sitting. This sounds very simple. It is not. A brief trial will demonstrate just how difficult it really is. The second Zen approach used in the Rinzai school is that of tricking the mind out of conscious thought and into pure awareness. This is done by giving the student an unsolvable riddle which he must solve anyway, and by placing him in a horrendous training situation. Since he cannot flee from the pain of the situation, he must flee into a pure experience of the moment. There is nowhere else to go. Zen is tough. It is effective for many people, but it is really tough.
...
Vipassana is the oldest of Buddhist meditation practices. The method comes directly from the Sitipatthana Sutta, a discourse attributed to Buddha himself. Vipassana is a direct and gradual cultivation of mindfulness or awareness. It proceeds piece by piece over a period of years. The student's attention is carefully directed to an intense examination of certain aspects of his own existence. The meditator is trained to notice more and more of his own flowing life experience. Vipassana is a gentle technique. But it also is very, very thorough. It is an ancient and codified system of sensitivity training, a set of exercises dedicated to becoming more and more receptive to your own life experience. It is attentive listening, total seeing and careful testing. We learn to smell acutely, to touch fully and really pay attention to what we feel. We learn to listen to our own thoughts without being caught up in them.
The object of Vipassana practice is to learn to pay attention. We think we are doing this already, but that is an illusion. It comes from the fact that we are paying so little attention to the ongoing surge of our own life experiences that we might just as well be asleep. We are simply not paying enough attention to notice that we are not paying attention. It is another Catch-22.
Through the process of mindfulness, we slowly become aware of what we really are down below the ego image. We wake up to what life really is. It is not just a parade of ups and downs, lollipops and smacks on the wrist. That is an illusion. Life has a much deeper texture than that if we bother to look, and if we look in the right way.
Vipassana is a form of mental training that will teach you to experience the world in an entirely new way. You will learn for the first time what is truly happening to you, around you and within you. It is a process of self discovery, a participatory investigation in which you observe your own experiences while participating in them, and as they occur. The practice must be approached with this attitude.
"Never mind what I have been taught. Forget about theories and prejudgments and stereotypes. I want to understand the true nature of life. I want to know what this experience of being alive really is. I want to apprehend the true and deepest qualities of life, and I don't want to just accept somebody else's explanation. I want to see it for myself." If you pursue your meditation practice with this attitude, you will succeed. You'll find yourself observing things objectively, exactly as they are--flowing and changing from moment to moment. Life then takes on an unbelievable richness which cannot be described. It has to be experienced.
The Pali term for Insight meditation is Vipassana Bhavana. Bhavana comes from the root 'Bhu', which means to grow or to become. Therefore Bhavana means to cultivate, and the word is always used in reference to the mind. Bhavana means mental cultivation. 'Vipassana' is derived from two roots. 'Passana' means seeing or perceiving. 'Vi' is a prefix with a complex set of connotations. The basic meaning is 'in a special way.' But there also is the connotation of both 'into' and 'through'. The whole meaning of the word is looking into something with clarity and precision, seeing each component as distinct and separate, and piercing all the way through so as to perceive the most fundamental reality of that thing. This process leads to insight into the basic reality of whatever is being inspected. Put it all together and 'Vipassana Bhavana' means the cultivation of the mind, aimed at seeing in a special way that leads to insight and to full understanding.
In Vipassana mediation we cultivate this special way of seeing life. We train ourselves to see reality exactly as it is, and we call this special mode of perception 'mindfulness.' This process of mindfulness is really quite different from what we usually do. We usually do not look into what is really there in front of us. We see life through a screen of thoughts and concepts, and we mistake those mental objects for the reality. We get so caught up in this endless thought stream that reality flows by unnoticed. We spend our time engrossed in activity, caught up in an eternal pursuit of pleasure and gratification and an eternal flight from pain and unpleasantness. We spend all of our energies trying to make ourselves feel better, trying to bury our fears. We are endlessly seeking security. Meanwhile, the world of real experience flows by untouched and untasted. In Vipassana meditation we train ourselves to ignore the constant impulses to be more comfortable, and we dive into the reality instead. The ironic thing is that real peace comes only when you stop chasing it. Another Catch-22.
When you relax your driving desire for comfort, real fulfillment arises. When you drop your hectic pursuit of gratification, the real beauty of life comes out. When you seek to know the reality without illusion, complete with all its pain and danger, that is when real freedom and security are yours. This is not some doctrine we are trying to drill into you. This is an observable reality, a thing you can and should see for yourself.
Buddhism is 2500 years old, and any thought system of that vintage has time to develop layers and layers of doctrine and ritual. Nevertheless, the fundamental attitude of Buddhism is intensely empirical and anti-authoritarian. Gotama the Buddha was a highly unorthodox individual and real anti-traditionalist. He did not offer his teaching as a set of dogmas, but rather as a set of propositions for each individual to investigate for himself. His invitation to one and all was 'Come and See'. One of the things he said to his followers was "Place no head above your own". By this he meant, don't accept somebody else's word. See for yourself.
We want you to apply this attitude to every word you read in this manual. We are not making statements that you would accept merely because we are authorities in the field. Blind faith has nothing to do with this. These are experiential realities. Learn to adjust your mode of perception according to instructions given in the book, and you will see for yourself. That and only that provides ground for your faith. Insight meditation is essentially a practice of investigative personal discovery.
Having said this, we will present here a very short synopsis of some of the key points of Buddhist philosophy. We make no attempt to be thorough, since that has been quite nicely done in many other books. This material is essential to understanding Vipassana, therefore, some mention must be made.
From the Buddhist point of view, we human beings live in a very peculiar fashion. We view impermanent things as permanent, though everything is changing all around us. The process of change is constant and eternal. As you read these words, your body is aging. But you pay no attention to that. The book in your hand is decaying. The print is fading and the pages are becoming brittle. The walls around you are aging. The molecules within those walls are vibrating at an enormous rate, and everything is shifting, going to pieces and dissolving slowly. You pay no attention to that, either. Then one day you look around you. Your body is wrinkled and squeaky and you hurt. The book is a yellowed, useless lump; the building is caving in. So you pine for lost youth and you cry when the possessions are gone. Where does this pain come from? It comes from your own inattention. You failed to look closely at life. You failed to observe the constantly shifting flow of the world as it went by. You set up a collection of mental constructions, 'me', 'the book', 'the building', and you assume that they would endure forever. They never do. But you can tune into the constantly ongoing change. You can learn to perceive your life as an ever-flowing movement, a thing of great beauty like a dance or symphony. You can learn to take joy in the perpetual passing away of all phenomena. You can learn to live with the flow of existence rather than running perpetually against the grain. You can learn this. It is just a matter of time and training.
Our human perceptual habits are remarkably stupid in some ways. We tune out 99% of all the sensory stimuli we actually receive, and we solidify the remainder into discrete mental objects. Then we react to those mental objects in programmed habitual ways. An example: There you are, sitting alone in the stillness of a peaceful night. A dog barks in the distance. The perception itself is indescribably beautiful if you bother to examine it. Up out of that sea of silence come surging waves of sonic vibration. You start to hear the lovely complex patterns, and they are turned into scintillating electronic stimulations within the nervous system. The process is beautiful and fulfilling in itself. We humans tend to ignore it totally. Instead, we solidify that perception into a mental object. We paste a mental picture on it and we launch into a series of emotional and conceptual reactions to it. "There is that dog again. He is always barking at night. What a nuisance. Every night he is a real bother. Somebody should do something. Maybe I should call a cop. No, a dog catcher. So, I'll call the pound. No, maybe I'll just write a real nasty letter to the guy who owns that dog. No, too much trouble. I'll just get an ear plug." They are just perceptual and mental habits. You learn to respond this way as a child by copying the perceptual habits of those around you. These perceptual responses are not inherent in the structure of the nervous system. The circuits are there. But this is not the only way that our mental machinery can be used. That which has been learned can be unlearned. The first step is to realize what you are doing, as you are doing it, and stand back and quietly watch.
From the Buddhist perspective, we humans have a backward view of life. We look at what is actually the cause of suffering and we see it as happiness. The cause of suffering is that desire-aversion syndrome which we spoke of earlier. Up pops a perception. It could be anything--a beautiful girl, a handsome guy, speed boat, thug with a gun, truck bearing down on you, anything. Whatever it is, the very next thing we do is to react to the stimulus with a feeling about it.
...
Vipassana meditation teaches us how to scrutinize our own perceptual process with great precision. We learn to watch the arising of thought and perception with a feeling of serene detachment. We learn to view our own reactions to stimuli with calm and clarity. We begin to see ourselves reacting without getting caught up in the reactions themselves. The obsessive nature of thought slowly dies. We can still get married. We can still step out of the path of the truck. But we don't need to go through hell over either one.
This escape from the obsessive nature of thought produces a whole new view of reality. It is a complete paradigm shift, a total change in the perceptual mechanism. It brings with it the feeling of peace and rightness, a new zest for living and a sense of completeness to every activity. Because of these advantages, Buddhism views this way of looking at things as a correct view of life and Buddhist texts call it seeing things as they really are.
Vipassana meditation is a set of training procedures which open us gradually to this new view of reality as it truly is. Along with this new reality goes a new view of the most central aspect of reality: 'me'. A close inspection reveals that we have done the same thing to 'me' that we have done to all other perceptions. We have taken a flowing vortex of thought, feeling and sensation and we have solidified that into a mental construct. Then we have stuck a label onto it, 'me'. And forever after, we treat it as if it were a static and enduring entity. We view it as a thing separate from all other things. We pinch ourselves off from the rest of that process of eternal change which is the universe. And then we grieve over how lonely we feel. We ignore our inherent connectedness to all other beings and we decide that 'I' have to get more for 'me'; then we marvel at how greedy and insensitive human beings are. And on it goes. Every evil deed, every example of heartlessness in the world stems directly from this false sense of 'me' as distinct from all else that is out there.
Explode the illusion of that one concept and your whole universe changes. Don't expect to do this overnight, though. You spent your whole life building up that concept, reinforcing it with every thought, word, and deed over all those years. It is not going to evaporate instantly. But it will pass if you give it enough time and enough attention. Vipassana meditation is a process by which it is dissolved. Little by little, you chip away at it just by watching it.
The 'I' concept is a process. It is a thing we are doing. In Vipassana we learn to see that we are doing it, when we are doing it and how we are doing it. Then it moves and fades away, like a cloud passing through the clear sky. We are left in a state where we can do it or not do it, whichever seems appropriate to the situation. The compulsiveness is gone. We have a choice.
These are all major insights, of course. Each one is a deep-reaching understanding of one of the fundamental issues of human existence. They do not occur quickly, nor without considerable effort. But the payoff is big. They lead to a total transformation of your life. Every second of your existence thereafter is changed. The meditator who pushes all the way down this track achieves perfect mental health, a pure love for all that lives and complete cessation of suffering. That is not a small goal. But you don't have to go all the way to reap benefits. They start right away and they pile up over the years. It is a cumulative function. The more you sit, the more you learn about the real nature of your own existence. The more hours you spend in meditation, the greater your ability to calmly observe every impulse and intention, every thought and emotion just as it arises in the mind. Your progress to liberation is measured in cushion-man hours. And you can stop any time you've had enough. There is no stick over your head except your own desire to see the true quality of life, to enhance your own existence and that of others.
Vipassana meditation is inherently experiential. It is not theoretical. In the practice of mediation you become sensitive to the actual experience of living, to how things feel. You do not sit around developing subtle and aesthetic thoughts about living. You live. Vipassana meditation more than anything else is learning to live.

Sunday, August 5, 2018

Phượng Vĩ

Thích quá. 

Như vậy khi nhớ những hàng phượng vĩ khỏi phải cần bay sang Hawaii; chỉ xuống Little Saigon là được. Cám ơn nhà báo Ngọc Lan.
Nhớ bắt đầu khoảng năm 15 tuổi thì để ý đến những cây Phượng hơn, vì chúng thường xuất hiện trong những quyển lưu bút học trò mùa Hè. Bấy giờ thì chưa biết mắt đẹp, miệng xinh là như thế nào. Chưa café, thuốc lá. Chưa đau. Cuộc chiến chừng như vẫn nằm ngoài. Chưa đọc “Mùa Hè Đỏ Lửa”
Hình như sang đến năm 16, 17 thì mới để ý đến cái màu đỏ, màu cam xen vàng của các hàng phượng. Phượng Saigon ở đường Trần Nhân Tôn, và phượng ở Huế vì ông TrCSơn nói tới.

          “Đường phượng bay mù không lối vào” ( TCS) 

Bắt đầu để ý đến chiến tranh nhiều hơn. Sàigòn vẫn yên. Cám ơn những người lính. Niềm đau đây đó lan tỏa. Quê hương đầy tiếng súng nổ. Nhiều người chết; những người lính chết.
TN

----

https://www.nguoi-viet.com/phong-su-cong-dong/video-nha-phuong-vi-nhiet-doi-little-saigon/

Saturday, August 4, 2018

Đã từ lâu, không còn hàng ngũ trí thức ở Việt Nam (LHNam)

         Hãy tưởng tượng một quốc gia đã có phi thuyền bay vào vũ trụ, phóng Sputnik, tạo ra một hệ        thống phòng thủ như vậy, và nó không thể giải quyết vấn đề pantyhose của phụ nữ. Không có        kem đánh răng, không có bột xà phòng, không cả những nhu yếu phẩm căn bản của cuộc sống.         Thật đáng kinh ngạc và  nhục nhã khi làm việc trong một chính phủ như vậy. Và vì thế người        nước tôi rất chán ghét, tức giận, và đó là lý do tại sao các phong trào chống đối đã thành hình.        (M. Gorbachev)
Bất ngờ lên Internet, có người nhắc tới Mikhail Gorbachev, nên đọc thêm chút về nhân vật đã góp phần lớn trong việc giải thể chế độ Sô viết cộng sản. Đọc những hàng sau đây do chính Gorbachev nói lên chúng ta sẽ thấy: Viet nam, nếu tính sớm thì từ 1954, nếu tính trễ thì từ 1991, đã không còn hàng ngũ trí thức (intelligentsia); không như hàng ngũ trí thức Nga, những người đã liên tục trong nhiều năm , trước 1991, đã góp ý cho M. Gorbachev rằng phải sửa đổi ngay, nếu không sẽ “chết” vì kinh tế Liên Sô sau hơn 65 năm đã kiệt quệ, ngân quỹ và lượng vàng để “bảo đảm” cho hệ thống tài chính Liên Sô có nguy cơ vỡ cạn . Và Gorbachev thấy ra điều đó, và ra lệnh làm “perestroika” (tái cấu trúc),và glasnost ( cởi mở/cởi trói). Trước đây vào khoảng 1990-1991, ta chỉ biết “không rõ lắm” là có sự kiện trí thức Nga đã thúc đẩy điều phải sửa đổi, chấn chỉnh đó, nay qua ph/vấn với PBS, ta thấy rõ chính miệng Gorbachev xác nhận sự kiện này , như được dịch dưới đây .
Tại sao hàng ngũ ‘trí thức Viet nam” đã chết, đã quá u mê, mê muội. Có hai lý do nổi bật :
1. Mê muội theo Ho chi minh, Tr Chinh, VoNg Giáp. Hai ba thế hệ, cha làm sao, con cháu theo vậy, vừa vì u mê, vì một nghĩa “phải đạo”, vừa để ‘hưởng phần’ thành quả cái gọi là cách mạng tháng Tám.

2. Ngu SI : Tầm hiểu biết về triết học, kinh tế, xã hội, tư tưởng chính trị các thời đại quá giới hạn. Chưa đề cập đến vấn đề lương tri, hoặc một phần nào trong khoang đạo đức (ngoài ấy thường goị là ‘có tâm’), bóng ma của K. Marx đè trùm hết khả năng suy tư, phán đoán, luận thuyết của hàng ngũ ‘trí thức Viet nam”, nhất là tại miền Bắc. Nói cách khác, “thần trí”, trí tuệ Vn tê liệt, đông đá, hay ủ rã.
2a. Dĩ nhiên đám ‘trí thức’ không ngu si tới mức không hiểu ra một số những đe dọa, tác hại, đàn áp, khủng bố, tước đoạt, cướp bóc v.v. mà 800 ngàn người dân bình thường miền Bắc di cư vào Nam có thể cảm nhận và hiểu được về những điều chủ nghĩa c/sản có thể mang lại cho đời sống ho và gia đình họ. Nhưng, cái ngu si nằm ở chỗ , ví dụ 10 hay 20 năm sau 1975, có nhiều kẻ vẫn tin vào mớ lý thuyết ‘không tưởng’, thiếu thực tế, mù lòa, khập khiễng, què quặt, lập luận nhiều lỗ thủng, và ‘phản khoa học” [ phản khoa học theo nghĩa : không chứng minh được là ‘đúng’, hay có thể đúng ở xác suất cao ]. Vẫn bị một la võng ( lưới bắt) tối tăm , u muội trong 62 (hoặc ít hơn) la võng chính trị-k/tế-x/hội thế kỷ 20 cột đầu kéo đi.
2b. Đìều ngu si của hàng ngũ trí thức Vn và một số đông khác được hưởng lợi từ guồng máy c/sản được ‘đồng vọng tương ứng‘ từ một nơi xa xôi như ở Nga, và vài nước thuộc khối Đông Âu cũ 10-15 năm sau Gorbachev giúp giải thể chế độ c/sản rằng: Chúng tôi oán trách ông (vì làm sụp đổ ch/độ c/sản), ông M. Gorbachev.
* Tại sao tôi có vẻ ‘giận dữ’ ?
Vì đám gọi là ‘trí thức’ có đảng tịch hay một số chỉ là những kẻ đồng thuận, đồng hành ngu xuẩn [fellow travelers= poputchik { chữ của Trotsky}], cùng vô số cảm tình viên, ủng hộ viên từ thời Đặng Thái Mai, Trần Văn Giàu, Cao Xuân Huy, xuống tới Hoàng Tùng, Hồng Hà, Trần Bạch Đằng, Huỳnh Tấn Phát, Lê Hiếu Đằng, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn, Huỳnh Tấn Mẫm, HP Ngọc Tường, tới PTThanh Vân ( vợ Ngô Bá Thành) , ĐTHuynh, Tr Q Vượng v.v. Họ chính là những kẻ đã góp phần không nhỏ đưa đất nuớc VN xuống vũng chồ xhcn, tới chỗ kiệt quệ, vong một thảm thương như hiện tại, và đưa Vn vào nguy cơ có thể lệ thuộc giặc phương Bắc rất lớn.
Núi oan khuất, biển oan khiên, rừng oan nghiệt sẽ còn theo họ rất lâu, sau khi đã xuống dưới kia gặp họ Hồ.
Dịch một phần :
Gorbachev ( qua th/dịch viên):
Vâng, perestroika - đó là nói, tái cơ cấu hệ thống Liên Xô -- không phải là một ý tưởng sinh ra từ số không khởi đầu. Nó không phải là một sự nảy ra từ óc của tôi hay một tá người khác. Điều đó xảy ra bởi vì đất nước chúng tôi, xã hội chúng tôi, một xã hội được giáo dục tốt, một trong những xã hội được giáo dục tốt nhất, đã muốn từ bỏ hệ thống kiểm soát toàn bộ, (từ bỏ) việc đàn áp các nhà bất đồng chính kiến ​​và những người tương tự. Việc thiếu các tự do đã bị lên án, phản đối ở cấp độ văn hóa. Người ta đã tiến bộ vượt qua ( não trạng) của hệ thống; điều đó khá rõ ràng. Chúng tôi biết chúng tôi đang có trong hiện hữu loại đất nước nào. Đó là chế độ quân sự nhất, tập trung nhất, được xử lý nghiêm ngặt nhất; nó được nhồi với vũ khí hạt nhân và vũ khí khác. Đã có một viễn tuợng có thể xảy ra là đất nước chúng tôi sẽ tiến đến một cuộc nội chiến và đưa đến sự hủy diệt thế giới. Trong một tình huống hỗn loạn, một tàu ngầm hạt nhân có thể gây ra thảm họa. Vì vậy, chúng tôi phải hành động rất nghiêm ngặt. Do đó, những lý do nội tại trong nước Nga cho việc cải tổ là rất quan trọng, nhưng cũng quan trọng không kém là những lý do cá nhân và riêng tư, bởi vì mọi người cảm thấy bọ trói buộc. Họ cảm thấy rằng họ không thể chủ động được (đời họ) , và điều đó cực kỳ o ép cho (đời sống) cá nhân.
Có hai bình diện quan trọng khác. Đầu tiên là những thay đổi về cơ cấu ở nước ngoài. Ở Liên bang Sô viết, những thay đổi về cơ cấu này đã bị trì hoãn hoặc trì hoãn vô thời hạn. Và đó là bởi vì hệ thống của chúng tôi quá cồng kềnh nên nó không có khả năng đáp ứng với những thách thức của khoa học và cách mạng kỹ thuật. Vì vậy, rõ ràng là chúng tôi cần phải thay đổi. Chúng tôi cần chuyển sang các cách quản lý mới và ‘giải’ tập trung. Chúng tôi cần có kế hoạch chỉ trong các lĩnh vực chiến lược quan yếu để đạt được một số mục tiêu chính, nhưng tất cả các phần còn lại cần được phi tập trung [ cf: giải tư] và thực thi phù hợp với nhu cầu của con người và xã hội. Đó là một sự xấu hổ, và tôi tiếp tục nói rằng đó là một sự xấu hổ, (tôi làm đậm) rằng trong những năm cuối cùng dưới thời Brezhnev, chúng tôi dự định thành lập một ủy ban do thư ký của Ủy ban Trung ương đứng đầu là [Ivan V.] Kapitonov để giải quyết vấn đề vớ pantyhose của phụ nữ. Hãy tưởng tượng một quốc gia đã có phi thuyền bay vào vũ trụ, phóng Sputnik, tạo ra một hệ thống phòng thủ như vậy, và nó không thể giải quyết vấn đề pantyhose của phụ nữ. Không có kem đánh răng, không có bột xà phòng, không cả những nhu yếu phẩm căn bản của cuộc sống. Thật đáng kinh ngạc và nhục nhã khi làm việc trong một chính phủ như vậy. Và vì thế người nước tôi rất chán ghét, tức giận , và đó là lý do tại sao các phong trào chống đối đã thành hình.

---
I have mixed feeling about Mikhail Gorbachev’s political thinking, but at some parts, I like the man who let the Berlin wall fall down, and found way to ‘liberate’ Russians from Soviet mentality and its gigantic machine of life suffocating.
        Imagine a country that flies into space, launches Sputniks, creates such a defense system, and it can't resolve the problem of women's pantyhose. There's no toothpaste, no soap powder, not the basic necessities of life. It was incredible and humiliating to work in such a government. (M. Gorbachev)
In PBS interview (4/2001) :
MIKHAIL GORBACHEV (via interpreter): Well, perestroika -- that is to say, restructuring of the Soviet system -- was not an idea born from scratch. It was not some revelation of mine or a dozen other people. It came about because our country, our society, which was a very well-educated society, one of the best educated societies, already rejected the system of total control, of suppressing dissidents and such like. The lack of freedoms was being rejected at the cultural level. The people had outgrown the system; that was quite clear. We knew what kind of country we had. It was the most militarized, the most centralized, the most rigidly disciplined; it was stuffed with nuclear weapons and other weapons. It was possible to do things in a way that could have led to civil war and to the destruction of the world. In a chaotic situation, one nuclear submarine could have caused havoc. So we had to act very seriously. So the domestic reasons for reform were very important, but just as important were personal and private reasons, because people felt unfree. They felt that they could not take the initiative, and that was extremely constraining for the individual.
There were two other important aspects. The first was the structural changes in foreign countries. In the Soviet Union, those structural changes were being postponed or deferred indefinitely. And that was because our system was so cumbersome that it was not capable of reacting to the challenges of the science and technology revolution. Therefore it was clear that we needed to change. We needed to move toward new ways of management and decentralization. We needed to have plans only in major strategic areas to achieve certain major goals, but all the rest should be decentralized and done in accordance with the needs of the people and society. It was a shame, and I continue to say that it was a shame, that during the final years under Brezhnev, we were planning to create a commission headed by the secretary of the Central Committee, [Ivan V.] Kapitonov to solve the problem of women's pantyhose. Imagine a country that flies into space, launches Sputniks, creates such a defense system, and it can't resolve the problem of women's pantyhose. There's no toothpaste, no soap powder, not the basic necessities of life. It was incredible and humiliating to work in such a government. And so our people were already worked up, and that is why the dissident movement occurred.
And in addition to open dissidence, people who protested openly, who demanded democracy, and demanded that the monopoly of the Communist Party be ended -- people who paid with their lives, who sometimes were imprisoned or had to spend time in mental hospitals -- in addition to that, there was a lot of similar sentiment among our scholars, scientists, and inventors who had many discoveries that were not used. And that kind of protest was also very important, because it affected all spheres of life at various levels. So their pressure, their memoranda played an important role. I remember under Andropov [Yuri; general secretary, 1982-84] we started to really consider those proposals. I still have a 110 memoranda from our outstanding scientists and others. They called for immediate reform.
...
----
REF: