Thursday, February 25, 2016

A Little on Language

( major part of previous article in Vietnamese)

   And when words flow into poetry
(CH)

Why is it that the problem of False Name (Giả Danh) is brought up in discussions about Sunyata ( Voidness), in the Diamond Sutra, or the Prajnaparamita ?
Because language almost always slips when trying to capture the truth of things (dharmas), not to mention Buddhahood.
Buddha also recognized this. That’s why he tried to explain, or teach his disciples, followers in the best way they could understand. One example : when asked if the sacred form of Sanskrit should be used in transmitting his teaching to many different ethnic groups, with different dialects, in old India, the Bhagavat replied : No, use their own dialects to guide them.
Language too often is bounded by many ideas, thoughts, concepts, logical connections, explanatory remarks etc. And right at the moment it wants to speak of a reality, a truth of something, that thing (dharma) has evaded it to miles away. What left (in the language) is something “dead”, a skeleton of the living experience, acts, behaviors, feelings, activities etc., which are being framed to describe them. And very frequently, for many truths, you can see and “paint” only one side of the Rocky Mountains, and think that’s the “whole picture” of it.
Ideas, concepts of something ( a dharma), a “reality”, for example, a crescent moon, a blue mountain, or white clouds; or a concept in moral philosophy, always lead our consciousness within certain boundaries, forms ( e.g. Plato’s forms), structures, which have been built, constructed for a long, long time. They move, learn, interpret, apply within certain cultural grounds and backgrounds, in different times. They involve a few familiar ways, methods of interpretation, sometimes this can be up to a couple of thousands years back. Then they reappear, invoke and impose onto the new coming thinkers, philosophers, writers, learners etc. some concepts, meanings, definitions, images etc. At the same time the reality of the matters have traveled continuously to different horizons, with different “faces”, appearances, substances, or essences already. Reality or truth about them always escape our conceptualizing faculty. Therefore, in the house of Buddha, there mentions something named “the Obstruction from Knowledge” ( Sở tri chướng)
While rambling a little on some characteristics of language, I recognize a possibility that the language of poetry may sometimes bring us closer to the truths of things, especially things which have their core existence in human feelings, psyche, psychology, than philosophical analysis. In a short instance, some lines of verses may reveal more of human nature and its perception of life, death, the world in a more concrete and truth-disclosing way than the sharp analysis of philosophy. Mainly, I believe, those lines have been impregnated with much of feelings, emotions, perceptions, thoughts; with dangling, nibbling, intruding, prolonging pieces of the psyche in our Consciousness Base ( Tâm), and we may say they have been “baked”, or “simmered” a long time before coming out. Therefore, they are able to speak up, speak about those truths, realities better. I would surmise, at those moments, like a flute, or wind’s breath, poetry will place men closer to some truths, despite its vagueness, or ambivalence.
And very possible that, the vagueness, ambivalence, haziness, the “sentimental-nostalgic-romantic” moments-in-words themselves offer a better view on some essences of the human nature, his being. The true nature of him (and…), quite possibly, are like the floating, wandering clouds.
In our poetical existence, do you sometimes want to jot down a few lines ?
CH
Sept. 2015

Chút Ý về Ngôn Ngữ ( A Little on Language)

                                             And when words flow into poetry
                                                                         (CH)


                                                                *

Tại sao trong Tánh Không, trong kinh Kim Cang, hay hệ Bát Nhã vấn đề Gi Danh được đặt ra ?


Vì ngôn ngữ thường luôn trượt dài trong việc nắm bắt Sự Thật.

Nó thường luôn bị bao quanh bởi bao ý niệm, nghĩ tưởng, khái niệm, lý luận, thuyên thích v.v. Và khi vừa muốn nói lên một “sự thật” nào đó của các pháp, thì sự thật đó đã vuột xa (nhiều dặm). Cái còn lại chỉ là những đóng khung, những điểm nhỏ hội tụ tiếp cận, những phiến diện, để cố gắng phác họa một thực tại. Ví như người ta chỉ cùng lắm chỉ có thể phác họa một phía nào đó của đỉnh Hoàng Liên Sơn, trong một khung không-thời gian nàođó. Ngày hôm sau, khi ngay chính tại vị trí quan sát cũ đã phải mô tả khác, nói chi đến phía bên kia, hay một mặt nào khác.

Ý niệm, khái niệm về một pháp, một “thực tại” nào đó, ví dụ, vầng trăng sơ huyền, núi biếc, mây trắng, ví dụ ý nghĩa một vấn đề đạo đức, ví dụ một quan điểm triết học, luôn dẫn tri giác, tri thức chúng ta đi trong , đi quanh những hàng rào, những bờ đê, những tường thành đã được thành lập từ xa xưa trong một khung cảnh văn hóa, dăm ba cách hiểu, diễn giải quen thuộc trong một góc của một nền văn hóa, trong một thời. Và rồi vẽ nên, áp đặt lên suy tưởng một bóng hình, một chân dung của vấn đề tra cứu. Trong khi đó vấn đề hay thực tại về nó đã liên tục tiến về những phương trời khác, với các diện mạo khác. Vì thực tại cứ vượt qua cái nhìn trong lăng kính của chúng ta, và ý niệm, khái niệm nắm bắt thực tại của chúng ta cứ trượt dài, nên nhà Phật cũng đã dặn về cái gọi là Sở tri chướng.

Trong lan man này, có lúc thấy ngôn ngữ thơ lại có thể đến gần với một thực tại nào đó hơn là những triết luận khúc triết và “khúc mắc”. Có vẻ như lý do là : Trong một khắc thì gian ngắn, những câu thơ đã có thể mang trọn các cảm nhận, nghĩ suy, trăn trở trong biển Tâm thức ( Tâm= the Consciousness Base) sau một thời gian được vun bồi, nhào nặn, đun nướng tới lui dài lâu, một hôm trở mình lên tiếng “như thế”, bao hàm trong nó bao “tri thức”,  cũng như bao cái mơ hồ, không đích xác, nhưng chính những hàng chữ đó có thể đã “nói lên”, hát lên “chính xác” hơn về một thực tại của tâm tư, tâm cảm về điều muốn nói. Và chính thơ, như tiếng sáo diều, hay hơi thở gió, lúc đó mới đặt con người vào đúng vị trí hơn để tiếp cận với thực tại, dẫu trong mơ hồ, lan man, dẫn dắt đó thiếu nhiều điều có thể gọi trong luận lý học là “đúng”, hay “đích xác”.

Và cũng chính những cái lơ mơ, mơ hồ, bâng khuâng không rõ, lan man thơ mộng đó mới mang hữu thể con người về gần hơn với chân diện mục nó. Chân tính cũng như những đám mây: nhẹ trôi, bềnh bồng, phiêu lãng.


Các bạn có muốn làm thơ— một lúc nào đó ?

Và có những lúc thấy rằng phải nghe một bài thơ đọc, ngâm lên bằng chính giọng của tác giả hay ai đó, chứ không phải chỉ đọc bằng mắt ?


In our poetical existence, do you sometimes want to jot down a few lines ?





They even lie the same

Today I read carefully what the band TREMO said in their and Vietnam-Tibet Alliance Fighting for Freedom’s “Save Tibet” video and find out what I have suspected all along : Chinese and Vietnamese communists use the same tactics, distorted review, and misinformation to handle wrongfully-accused, or difficult cases. In short, they lie the same.
For three rather well-known cases in which these men and woman self-immolated : Monk Thich Chân Hỷ (Charlotte, N. Carolina, 12/2003), Mr. Hoàng Văn Thu, S. Vietnam ex-artillery officer ( Silver Lake, FL 06/2014), Buddhist youth leader Mrs. Lê Thị Tuyết Mai (Saigon, May 2014), the reasons for their self-immolation: protesting the submissive attitudes of the Viet cong leaders now in Ba Dinh, Hanoi. These Hanoi men kowtow to the Chinese Politburo men in problems concerning the Paracels, Spratly Islands, the last year HD-981 oil rig. The other reason for the self immolation: offering their most dedicated prayers for the peace, safety and territorial integrity of Vietnam. But in the communist party-controlled newspapers, they always report these nationalists and pacifists as having mental, social, economic or family problems, such as TREMO stated as follows:
“… In other cases some relatives of the victims declared that the authorities tried to corrupt them, asking them to say that the suicide was committed for family problems and not for political reasons.”
TREMO
The real reasons behind these deaths were distorted, misinformed so bad for the sake of security of power control.
There were also 5, 7 other self burnings, which I knew, to protest many brutal, unlawful treatment from the Viet communist government ranging from land robbing, injustice, brutal murder and imprisonment, which some of the videos and links below will show
---

REF

http://www.radicalparty.org/content/vietnamese-buddhist-monk-self-immolates-protest-persecution-buddhists-vietnam

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/05/140523_self_immolation_saigon

http://permianshale.com/news/id/100251/man-set-fire-east-manatee-dies-suicide-note-suggests-protest-china/

https://www.youtube.com/watch?v=EdrfQ1L8X18

https://www.youtube.com/watch?v=sFmAj-ExQL4



Buddhist youth leader Lê Thị Tuyết Mai



Mrs. LT Tuyết Mai self-immolated in front of the old Độc Lập ( Independence) building (May 2014)


We are with You, Tibet & Commemoration for Black April

Photos credits: Thupten Tenzin








Vô phú, vô ký, và hằng chuyển ( A remark and a hypothesis, in a sense)

Các luận sư Duy Thức, và qua ngài Huyền Trang, bảo hai đặc tính cùa Tàng thức, hay A lại gia thức, và của chính các chủng tử (bija)  là vô phú ( anivrta= không bị ngăn che, cản lối= unobstructed, not impeded), vô ký (avyakrta = không phân biệt thiện, bất thiện= undetermined, not expounded, not analysed) . Thử chuyển suy nghĩ sang : ở kích thước các con tinh trùng (.05 millimeter) ta cũng có thể nghĩ chúng có mang (share) hai đặc tính này, khi nằm trong thân người đàn ông.Và cũng lại như A-lại-gia-thức, khi bị kích thích [ xin lỗi, với 1 số con cháu nhà Phật, khi nói về các chuyện này, không cảm thấy thoải mái lắm, nhưng đây là vấn đề của khoa học, triết học], chúng cũng biến chuyển, như khi ta thấy A lại gia phối hợp với các thức khác. Tức từ vô phú, vô ký, chuyển sang hữu phú, vô ký v.v. Hay có thể dùng quan điểm triết học của F. Nietzsche để trí tưởng có thể “so sánh”, liên hệ. Đó là quan đìểm bên ngoài thiện, ác ( beyond good and evil). Lưu ý, quyển sách đó (Beyond Good and Evil) của Nietzsche, có người dịch là Vượt qua thiện, ác, nhưng đừng hiểu lầm Nietzsche muốn khuyên vứt bỏ hết đức lý, đạo đức. Nietzsche chỉ muốn nói có những vấn đề, nếu đặt nặng vấn đề đức lý, đạo đức để phán đoán thì là sai lầm. Nhất là khi sức sống của con người, vốn có những cái “phi lý”, đam mê, cuồng nhiệt, cao hứng (vài ba đặc tính con cháu Dionysus, trong văn chương, thần thoại,vá ý nghĩa triết học Hi lạp, Tây phương) , mà vì những chuẩn mực đạo đức bị xâu xé (ví dụ các điều răn trong Christianity), không dám hành động, hành xử thì,theo Nietzsche là “dở”, là “không nên”.


Trở lại với v/đề  sperm. Ở trong giai đoạn , nằm tiềm ẩn trong cơ thể người đàn ông, và chưa được “đẩy ra chiến trường” tiến chiếm mục tiêu nơi trứng phụ nữ, tinh trùng mang nhiều tính cách vô phú, vô ký. Khi tiến chiếm mục tiêu thì chuyển thành hữu phú , vô ký nhiều hơn. Bằng chứng đây , hàng triệu , triệu con xông lên, tranh nhau giành mục tiêu, nhưng chỉ có 1 con nhanh nhất thành công. Trong một ý chí có vẻ rất mù quáng, bất chấp, chỉ cần thành công , rất gần với cái ý chí cuồng nhiệt, ngay cả “mù quáng” như khi Nietzsche đề cập tới trong các vấn đề về Ý chí ( Will ), và bên ngoài thiện ác.

Nhưng F. Nietzsche chỉ bàn luận tới vấn đề ta nói có thể làm liên tưởng đến đặc tính vô phú, vô ký, hữu phú,vô ký của A-lại-gia thức , trong quan niệm của ông về Đạo đức học ( Moral philosophy), và tâm lý; tuy vậy F. Nietzsche chưa biết/hiểu về các chuyện này, và tính cách của Tàng thức và chủng tử , ở mức .05 mm như đã nói . Làm sao chứng minh được tính cách biến chuyển từ vô phú, vô ký, sang hữu phú vô ký của tinh trùng , như ta có thể lập giả thiết để chứng minh một cách thực nghiệm ( empirically), mới “hay” và thuyết phục hơn. Thực ra, rất có thể thực hiện được trong các phòng thí nghiệm về Sinh học, để có thể hiểu thêm một ít đặc tính giúp “xác định” phần nào điều nói trên khi chủng tử  “hằng chuyển”. Nhưng sẽ cực kỳ khó khăn để có thể kết luận (chính xác) về sự kiện thức đã biến chuyển như thế nào trong phạm vi .05 mm đó-- trong cả hai nghĩa khoa học và triết học.




Note: Bài viết này được nảy sinh khi đọc lại 2 bài tụng 3 và 4 trong 30 bài tụng về Duy Thức. Trong đó nói, không hay khó hiểu hết được cách hành hoạt , chức năng của A-lại-gia thức, cũng như thức này thể nhập vào chỗ thác sinh kiếp tới thế nào. Ngay cả với các đại luận sư, cao tăng. Có thầy diễn dịch nó là thức đầu tiên xuất hiện nơi thai bào và lìa xác thân sau cùng khi con người chết đi.


Bài tụng 3:

Bất khả tri chấp thọ,
Xứ liễu. Thường dữ Xúc,
Tác Ý, Thọ, Tưởng, Tư.
Tương ưng duy xả thọ.

Dịch :
Không thể biết chấp thọ
Xứ nào. Thường cùng Xúc,
Tác Ý, Thọ, Tưởng, Tư.
Chỉ tương ưng xả thọ.




Bài tụng 4:

Thị vô phú vô ký
Xúc đẳng diệc như thị
Hằng chuyển như bộc lưu
A la hán vị xả.

Dịch :
Tánh vô phú vô ký
Các biến hành cũng vậy
Chuyển chảy như suối ghềnh
Đến La hán thì xả.



---

          *  Mù sương ai đổ nhiên trường
              Con ngưòi trí tuệ lên đường thám hoa
              Bao thiên niên kỷ ta bà
              Vầng dương thôi thúc : Đó là tại sao ?