Wednesday, November 30, 2016

Poasis- tập thơ của nhà thơ-giáo sư Pierre Joris

Dch hai bài trong tp Poasis

                       *

                                                 “The errancy of language
                                               which never reaches its mark”

but it does, it always does
   hit the mark
       seeing as in relation
to language every human
                     is a mark
    one of them suckers
       never gets an even break
always jagged
           the end, the beginning, paradise
& the rest that speaks us
                    as it finds its mark
          right between the eyes of
               Cain whose genealogy
        is ours, whose language
is meat and sinews

----
Translation :

                                    “S nhm ln ca ngôn ng
                                       không bao gi đt đích” *

nhưng nó vn luôn đp vào mc tiêu
        khi nó nhn din
            con người là đim du
nơi
có mt đim
                  mãi thua
      không bao gì được hòa
luôn b đng di
           đim cui, đim đu, thiên đàng
& nhng điu còn li v chúng ta
                    ngay gia đôi mt ca Cain
        người có gia ph
             (cũng) là gia ph ca chúng ta
        trong đó, ngôn ng
là tht vi gân

Notes :
1. Pierre Joris (1946- ), nhà thơ, dch gi, giáo sư đi hc, trước dy UC San Diego, sau SUNY Albany ti 2013. Ông là người M, gc Luxembourg, đã xut bn khong 20 tp thơ, trong đó có Poasis (2001). Ông cũng cùng nhà thơ Jerome Rothenberg, biên tp 3 b thơ tuyn nhiu tác gi đ s, Poems for the Millennium: The University of California Book of Modern & Postmodern Poetry. P. Joris ưa thích thơ Paul Celan và đã dch nhiu cun thơ ca Celan ra tiếng Anh và tâp hp trong nhan đ “Breathturn Into Timestead
2. Ngôn ng, như mt dng c, phương tin đ mô t, truyn đt, cm thông v.v.; mt sáng to cn thiết, đc đáo, đáng hãnh din ca con người, tưởng rng hu hiu lm, nhưng nhiu khi cũng gây rt nhiu hiu lm. Đó là chưa k có nhiu kinh nghim trc tiếp, khi được thut li qua con đường ngôn ng , thường mang theo rt nhiu vn đ; nhiu khi người đc còn ng nhn, hiu lm nhiu cách. Ví d, kinh nghim nhà Thin và nhng tường thut, din t qua ngôn ng. đây, nhà thơ P. Joris, người chuyên dch thơ, gii 3 th tiếng Pháp, Anh, Đc, người đã lăn ln, chơi vi ch c cuc đi, cũng nói đến hai tác dng ca ngôn ng.
* Ý nói : S nhm ln ca ngôn ng không din đt được điu mun nói

----
2 poems for Pens

1.
black & blue
the inks mix
sky of o’color
a fountain
pen like a big
beaked bird,
           childhood
games and smells

2.
I see the pen
poised, the shadow it throws,
the indents in the wooden
underbelly below the nib,
like sharkgills,
                   the meat eating
metaphor
i.e. writing instrument.

Bài ngn s 2 trong “ 2 bài thơ gi bút

2.
Tôi thy cây bút,
an thn to v, đ bóng
ch lõm nơi bng dưới nó
dưói ngòi viết
như mangcámp,
               ẩn d
ăn tht
nghĩa là, dng c viết. *

* nghĩa vòng ngược, “đá” ngược.





http://www.samizdateditions.com/issue7/review-poasis.html

Tuesday, November 22, 2016

Nietzsche's Impact on Japanese Minds

Friedrich Nietzsche made strong impact on the Japanese minds, for example, Mishima Yukio ( Tam Đảo Do Kỷ Phu), who wrote The Temple of the Golden Pavilion ( Kim Các Tự) in 1956, and writers, translators of the first quarter of the 20th century, such as  the novelist Mori Ogai ( Wild Geese=  Ngỗng Hoang).  In the references, in the PDF link, is what Roy Starrs , a professor, views this impact on M. Yukio as dialectics in the latter’s novels.


From an overprotected child { M. Yukio was not allowed to go into sunlight, to play with other boys , at least until 12 years old;  most of the time he was surrounded by girl cousins with dolls, or by himself }, of his paternal grandmother Natsuko with her very dominating personality, her tendency for morbid bursts, rather violent temperament [ she was from a class of daimyo (Đại danh =   大名 ) andrelated to the shogun Tokugawa Ieyasu (Đức Xuyên Gia Khang) ], to the scorn and bullying of friends as they mocked him as the literature boy, what had happened in those early years in life would find ways to amalgamate and create an opposing/defensive reaction in the boy’s mind.

And there had been stories about the samurai, honor, death and suicide at teenage, Yukio’s heart and mind tinkered with them— even only with mental pictures and symbolic signification, or dreamful augury—at a very early phase of life. The pride was enormous; the understanding limited; the conflicts, up to much later, were not easily deciphered and resolved. Plus his own “madness/insanity” and the infatuation, the “will/ let-being-pulled” toward a fanciful-fantasized-imaginative will-towards-death ( as I term it) and a sense of  nihilism, as well as gratification, glorification in M. Yukio’s self. 

From the almost very senseless-hilarious way of entering Ichigaya Camp, the Tokyo headquarters of the Eastern Command of Japan's Self-Defense Forces, then capturing the general, to delivering speech for the wish to have Japan return to the restore of power for the emperor, in 1970, then committing seppuku( mổ bụng tự sát); all this was planned way ahead, and all of us with some skilled analysis, can see, it was only a pretext, a cover for the wish to die the in the samurai way, no matter what the situation at the headquarters of Eastern Command might have turned. Death/suicide, in this case, has the principal meaning in M.Yukio only.


As Roy Starrs profiles M. Yukio,  he believes some of  these elements, characters and consequences in M. Yukio are the conflicting factors which produce the Nietzschean dialectics in Yukio.

----

REF

https://www2.uni-hamburg.de/oag/noag/noag_1991_3.pdf

Wednesday, November 16, 2016

Làm sao không có chiến tranh ?


                                                                              * *


Tôn giáo/Tín ngưỡng/Đức tin— một quan tâm lớn của đời người. Nó được sản sinh từ sự “Sợ hãi” ( như một số ít triết gia, khoa học gia nhận định, đầu tiên có thể là Bertrand Russell ); nó cần thiết trong hiểm nguy, hoạn nạn, và quay ngược lại, sinh ra cái “tạ ơn” trong những phút hân hoan, vui sướng. Nó là đức tin, là ước mong được cứu rỗi ngày sau; là cố gắng thành toàn một số điều trong kiếp này theo hướng lành thiện. Là quy tắc, thông lệ, đạo lý hay khuôn mẫu v.v. cho, hay có liên hệ đến nhiều thứ nữa trong cuộc sống. Có một số điều hay, hữu dụng cho đời người, nhưng trong một số “tôn giáo”, đức tin có những tín điều lầm lạc, sai trái, thậm chí tai hại, nguy hiểm.

Nhìn từ các góc độ tôn giáo, tín ngưỡng; lịch sử tôn giáo, lịch sử, khoa học bằng phán đoán thận trọng, kỹ lưỡng, tường tận, khó có thể nghĩ khác :

Trong một phần cuộc sống, hơn 4 tỉ người sống trong U muội, Ngụy tín từ những quyển sách gọi là thánh kinh của tôn giáo Độc thần/Hữu thần; tin theo và giảng dạy cho nhau đời này sang đời khác, biết bao thế kỷ. 


Thổi tung, cuốn hút trong các cơn lốc cuồng tín khi nhân duyên hợp lại chín mùi thì ... ?


----


Chỉ dẫn rất ít trong cả ngàn tài liệu


REF



http://www.ancient.eu/Hypatia_of_Alexandria/

http://brane-space.blogspot.com/2011/03/hypatia-victim-of-christian-zealots_27.html



http://www.historyguide.org/earlymod/lecture6c.html

http://deism.com/einstein.htm

https://users.drew.edu/jlenz/whynot.html

http://www2.fiu.edu/~sabar/enc3311/Why%20I%20Am%20Not%20A%20Christian%20-%20Bertrand%20Russell.pdf

https://www.theguardian.com/commentisfree/belief/2013/dec/02/bertrand-russell-philosopher-religion-fear-christian







Tự Do



                                                              *

Thy ra rng :

Cây c chúng thích thế nào là mc thế y. Con người có th o ép, un nn chúng mc , ln theo ý mình phn nào, nhưng làm quá chúng s héo úa, hay chết.

Tuy ct ta có th làm cây lá đp ra, gn gàng hơn theo mt thm m ca con người, nhưng t chúng đ t do chúng cũng có v đp hoang ‘di’ riêng , và cũng ‘đp theo mt trình t riêng’ và ‘ngăn np’ theo mô thc riêng ca tng loi. S đi xng, cân xng trong thiên nhiên ( symmetry and asymmetry in Nature) to nên ngăn np, trình t y.

Đó gi là T do cây c. Sc sng trong nó tuôn n, mãnh lit.

Làm nh “ The Constitution of Liberty” ( S Cu Thành ca T Do) ca F. Hayek.

Và đây đó ông viết:

'Emergencies' have always been the pretext on which the safeguards of individual liberty have been eroded.
‘Nhng lá chn cho t do cá nhân luôn b nhng cái gi là “vì lý do khn cp” làm hư hoi ’





Saturday, November 12, 2016

Dharma-World

                                        (for the philosophers & some ones)


         
                                * *

Multitude grows,

   manifests

Butterflies flutter

Wind dances

       swaying the leaves

Flowers smile

Birds sing


The squirrel climbs the tree

Morning spreads its clear shine



The books fail

Fragility revisits


The verses embrace  the waves

The sun, moon ebb and flow

                                     (seeing) the apples fall

Men sit contemplating

Hundreds of years

Watching the rivers flow

The clouds pass by

      

             Do not say anything



11/2015




Wednesday, November 9, 2016

Cống Hiến

                 Cống Hiến Lớn của Friedrich Nietzsche

                                             * *

Sinh ra trong một gia đình đạo giòng; cha ông nhiều đời là mục sư phái Lutheran ở nước Đức, nhưng khi trưởng thành thấy ra các giáo điều trong niềm tin Cơ đốc giáo là sai, ông là người đã thốt lên :

                             “ Thượng đế đã chết”

ở nhiều chỗ trong các tác phẩm như The Gay Science, Thus Spake Zarathustra

Vì Sự thật, vì những khám phá trong triết học, trong sự hiểu biết của mình— giữa lòng Âu châu Kitô giáo mười mấy thế kỷ — ông đã dám thốt lên lời như thế, và tuyên bố mình là kẻ Chống –Kitô ( the Anti-Christ),  can đảm nhận chịu búa rìu từ giảng đường đại học đến đời sống. Để triệt đường sống của Nietzsche, người ta đã cấm ông giảng dạy tại tất cả các đại học (1), mặc dù ông là một giáo sư  xuất sắc, ít ra là ở môn Philology ( Cổ Ngữ học)

Có thể thấy qua những gì ông viết, ông như muốn bảo với các giáo sĩ, linh mục, mục sư, học giả, trí thức Kitô giáo rằng :

Thôi, đừng tự dối mình nữa, các ông ạ. Đừng bóp nghẹt ước mơ, giam cầm Ý chí tự do của người và của chính mình; chận đường , công hãm nó . Đừng giết chết tố chất Dionysus trong con người nó, hãy để nó tự phát triển , đừng lấy kinh thánh của các ông đè nó xuống, đánh đập, cầm tù, thui chột ý chí nó.

                             Thượng đế đã chết

Đừng dìm ước muốn, cao vọng, mộng ước của nó, hãy để nó leo núi trập trùng, và bay cùng gió, vân vũ cùng mây đến những phương trời vô tận.

Và với tiến triển, biến chuyển của thời đại, chính niềm tin của các ông cũng đã nhợt nhạt, đổi thay.

Với sự có mặt của Khoa học, từ Copernicus, Galileo, qua Newton, Kepler, Leibniz, Faraday, rồi J. C. Maxwell, Boltzman v.v. ( TN)

 Đoạn văn chấn động mà đầy xúc cảm “dữ dội”, rung động dưới đây, đối với nhiều người, là một trong những đoạn văn tuyệt vời nhất từ thế kỷ 19 đến nay trong Triết học phương Tây.


"Where has God gone?" he cried. "I shall tell you. We have killed him - you and I. We are his murderers. But how have we done this? How were we able to drink up the sea? Who gave us the sponge to wipe away the entire horizon? What did we do when we unchained the earth from its sun? Whither is it moving now? Whither are we moving now? Away from all suns? Are we not perpetually falling? Backward, sideward, forward, in all directions? Is there any up or down left? Are we not straying as through an infinite nothing? Do we not feel the breath of empty space? Has it not become colder? Is it not more and more night coming on all the time? Must not lanterns be lit in the morning? Do we not hear anything yet of the noise of the gravediggers who are burying God? Do we not smell anything yet of God's decomposition? Gods too decompose. God is dead. God remains dead. And we have killed him. How shall we, murderers of all murderers, console ourselves? That which was the holiest and mightiest of all that the world has yet possessed has bled to death under our knives. Who will wipe this blood off us? With what water could we purify ourselves? What festivals of atonement, what sacred games shall we need to invent? Is not the greatness of this deed too great for us? Must we not ourselves become gods simply to be worthy of it? There has never been a greater deed; and whosoever shall be born after us - for the sake of this deed he shall be part of a higher history than all history hitherto."


Note :

1. In 1883 he tried and failed to obtain a lecturing post at the University of Leipzig. It was made clear to him that, in view of his attitude towards Christianity and his concept of God, he had become effectively unemployable by any German university.
(Wikipedia)

------

 

REF

http://www.philosophy-index.com/nietzsche/god-is-dead/

http://www.philosophy-index.com/nietzsche/thus-spake-zarathurstra/prologue.php

http://bigthink.com/scotty-hendricks/what-nietzsche-really-meant-by-god-is-dead

http://www.openculture.com/2016/11/what-did-nietzsche-really-mean-when-he-wrote-god-is-dead.html

http://fringe.davesource.com/Fringe/Religion/Nietzsche-The-Anti-Christ/

http://www.age-of-the-sage.org/philosophy/friedrich_nietzsche_quotes.html

http://www.denisdutton.com/nietzsche.htm


http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Friedrich_Nietzsche

https://en.wikipedia.org/wiki/Antichrist

http://infidels.org/infidels/


Cf :
Many Protestant reformers, including Martin Luther, John Calvin, Thomas Cranmer, John Thomas, John Knox, and Cotton Mather, identified the Roman Papacy as the Antichrist.[38] They held that the Antichrist power would be revealed so that everyone would comprehend and recognize that the Pope is the real, true Antichrist and not the vicar of Christ. The Centuriators of Magdeburg, a group of Lutheran scholars in Magdeburg headed by Matthias Flacius, wrote the 12-volume "Magdeburg Centuries" to discredit the papacy and identify the pope as the Antichrist. The fifth round of talks in the Lutheran–Roman Catholic dialogue notes,
In calling the pope the "antichrist," the early Lutherans stood in a tradition that reached back into the eleventh century. Not only dissidents and heretics but even saints had called the bishop of Rome the "antichrist" when they wished to castigate his abuse of power.[39]
The Pope as the antichrist was so ingrained in the Reformation era, that Luther stated it repeatedly. For example:
"This teaching [of the supremacy of the pope] shows forcefully that the Pope is the very Antichrist, who has exalted himself above, and opposed himself against Christ, because he will not permit Christians to be saved without his power, which, nevertheless, is nothing, and is neither ordained nor commanded by God”.[40]









Đây là lời H L Mencken nhận định : phù hợp với điều tôi nói—

bên cạnh sự mất niềm tin về những điều trong giáo lý—  một kẻ có học đủ khả năng suy luận vừa đủ thôi cuối thế kỷ 19 đã có thể thấy các điều do khoa học khám phá chỉ riêng thời ấy thôi đã có thể làm đổ nhào hoàn toàn về các niềm tin trong tín lý Kitô giáo.

(What did I say ? Here's the confirmation by H L Mencken on how the intelligentsia by the end of the 19th cent. lost their faith in Christianity with the coming of the more and more light-shedding of the sciences.)

"...His plain aim in “The Antichrist” was to combat that menace by completing the work begun, on the one hand, by Darwin and the other evolutionist philosophers, and, on the other hand, by German historians and philologians. The net effect of this earlier attack, in the eighties, had been the collapse of Christian theology as a serious concern of educated men. The mob, it must be obvious, was very little shaken; even to this day it has not put off its belief in the essential Christian doctrines. But the intelligentsia, by 1885, had been pretty well convinced. No man of sound information, at the time Nietzsche planned “The Antichrist,” actually believed that the world was created in seven days, or that its fauna was once overwhelmed by a flood as a penalty for the sins of man, or that Noah saved the boa constrictor, the prairie dog and the pediculus capitis by taking a pair of each into the ark, or that Lot’s wife was turned into a pillar of salt, or that a fragment of the True Cross could cure hydrophobia. Such notions, still almost universally prevalent in Christendom a century before, were now confined to the great body of ignorant and credulous men— that is, to ninety-five or ninety-six percent of the race. "
(The Anti-Christ- F. Nietzsche/trans. by H L Mencken)