Sunday, December 31, 2017

Cuối năm bên dòng sông Hudson-THT

Trở lại dòng sông này mấy bận
Bên kia thành phố đã lên đèn
Cơn mưa nhoà nhạt hoàng hôn lạnh
Chiều cuối năm trời mau tối thêm

Mưa phủ trường giang không thấy bến
Nơi này, nơi ấy như hôm qua
Con sông vẫn một vùng sương khói
Vẫn buồn theo lau lách bờ xa

Sông vẫn hắt hiu con phà đậu
Vẫn bầy chim biển tiễn chiều đi
Sao sông không thấy con đò cũ
Chở người về bên nớ bên ni

Sông vẫn mênh mông và mênh mông
Đây là đâu hay dòng sông Hương
Thèm ơi, một chuyến phà năm cũ
Một chuyến phà chở hết quê hương

Thèm ơi một chuyến phà Thừa Phủ
Chở những người áo trắng qua sông
Có bao cô gái qua Đồng khánh
Để tôi còn đốt thuốc chờ mong

Thèm ơi bếp lửa đêm trừ tịch
Chiều cuối năm rồi, anh nhớ em
Nhà em bên ấy dòng sông nhỏ
Bông cải mùa xuân vàng rộ sân

ừ nhỉ, cuối năm nơi đất lạ
Mưa mênh mông và sông mênh mông
ừ nhỉ, hình như lòng rướm lạnh
Tiếng còi phà u uẩn hoàng hôn

Tiếng còi phà đã dục từ lâu
Phà ơi, phà ơi cho ta một góc
Ta sẽ đứng yên như người Từ Thức
Và cô đơn như cùng tận cô đơn
Như một người không có quê hương

TRẦN HOÀI THƯ

Monday, December 18, 2017

This story shines my Christmas—

For more than 40 years, this 92 years old lady of scarcity, from Tay Ninh , near Saigon, has quietly bought, picked up, got given with small pieces of cloth of every kinds to sew up with an old machine to make quilts, blankets for the poor, the out-of-luck, the homeless.

                **


Gracefully she did
The city flies in Love
The heart weaves warmth
Many have got it


The large hands
The stooping spine
The feet and joints pushing on the pedal
The quilts, blankets
smell
       kamala of compassion
                 physically and spiritually
Oh, I want to cry
                      The door is wide open
                                            
Life is Beautiful.


---

https://www.youtube.com/watch?v=xIinX1EfA-s

https://www.nguoi-viet.com/viet-nam/cu-ba-tay-ninh-may-men-tang-nguoi-ngheo/




Friday, November 17, 2017

How I began to teach about the Vietnam War- K.W. Taylor (LHNam)

                                          * *                             “… It took me many years to step free of these axioms and to see them as            ideological debris of the antiwar movement rather than as sustainable views           supported by evidence and logic. What enabled me to do this was that I           finally came to terms with my own experience.” (K.W. Taylor)
Before reading “ Voices from the Second Republic of South Vietnam ( 1967-1975)” , edited by K.W. Taylor, if interested, English language readers , may want to read this essay from Prof. Taylor [Michigan Quarterly Review. Ann Arbor: Fall 2004], in which he identified three axioms and disagreed with them, even though for a while, he had “simply subscribed to the dogmas of the antiwar slogans then fashionable in Ann Arbor.”, because he had grown disaffected with what he’d seen in some part of the US army in Vietnam as demoralizing.
“…In my opinion, the tragedy of Vietnam is not that the United States intervened when it should not have, but rather that the intervention was bungled so badly and that the Vietnamese who believed in us were ultimately betrayed.”
“…and I began to appreciate what many Vietnamese refugees have told me: if Americans had kept their promises, southern Vietnamese might now be enjoying prosperity and democracy similar to what has developed in Taiwan, South Korea, and Thailand.”
“…What led to defeat for the United States and South Vietnam was not a deficiency of will and determination but rather a series of bad decisions under the Kennedy and Johnson administrations that prolonged the war into a stalemate that exhausted the patience of the American people.”
“Certainly, the governments in Saigon were no less legitimate or viable (with U.S. support) than the governments in South Korea or in Taiwan, or in Hanoi (with the support of its patrons) for that matter. But it was their misfortune to be the victims of a fickle patron. To erase the memory of this shameful tale, many Americans have found it comforting to indulge in romantic reveries about Ho Chi Minh and the simple-minded historiographical cliché about heroic Vietnamese people defeating aggressors in which his reputation has nested.”
K.W. Taylor (How I began to teach about the Vietnam War-2004)
***
Trước khi đọc điểm sách quyển sách mới : Nhận Định từ ( các nhân vật) trong Nền Cộng Hòa Thứ Hai ở Miề n Nam (1967-1975) [“ Voices from the Second Republic of South Vietnam ( 1967-1975)”] do sử gia K. Taylor biên tập , mời đọc bài viết này của ông : “How I began to teach about the Vietnam War”, trên Michigan Quarterly Review. Ann Arbor: Fall 2004. Bài đã được Võ Thành Văn dịch lại và đăng trên DaiNamMax tribune tháng 8, 2014
Trong bài này, Gs Taylor có ghi nhận :
* T/th Ngô Đình Diệm là người có tinh thần độc lập và không phải là một tay sai (lackey) của Mỹ . Ông Diệm cũng muốn giới hạn ảnh hưởng của Mỹ tại VN.
Đìều này có những người trong giới chính trị, báo chí miền Nam trước 1975 cũng biết, thí dụ như khi T/th Diệm vài lần đã cho E. Lansdale, hoặc tướng M. Taylor biết ý của ông rằng ông không muốn có lính đánh trận (combat soldiers) của Hkỳ trên đất VN, vì dễ bị c/sản xuyên tạc , cũng như đó là quan niệm của ông về lịch sử về “tác hại” của sự x/hiện của lính nước khác trên mảnh đất VN, trong chiến tranh chính trị/ngoại giao. T/th Diệm cũng thường nhắc lại ý muốn có một hiệp ước song phương về quân sự với Hkỳ.
---
Ref

Saturday, October 14, 2017

Meditation and The Art ...

Meditation and The Art of Relieving Pain, Frustration, Discomfort and Solving Problems

                                           * *
A fabulous part of doing meditation is applying it intelligently to solve many of our problems that can range from toothache, headache to divorce, bankruptcy.

Here are some things that you can do to, at least, release, relieve your pain, stress, and worries.

Take the example in which you have a toothache, or muscle cramp

First, Recognize/Identify your pain : I am having a toothache, a cramp. Of course, in the physical sense, this is instantly. It tells you “instantly”.

Second, Ask : Why is it (the pain, the worry) so ? Why let it continue to be so and bother you ? This, normally, also follows instantaneously right after an idea of wanting to release, relieve, stop it.

Third, Release yourself from that pain, discomfort. How ? By the way how our mind and body communicate and work together, they know immediately how to release yourselves from the pain and discomfort. It is sort of how the sensory, motor, and integrative systems work together to tell you what to do to release, stop and relieve the pain and discomfort. They (almost) automatically tell the interneurons to give orders, or “counter-reflex to pain, discomfort” to release, or stop “the forwarding waves of that painful sensation”. To put it differently: they lift, send away the painful sensation, or shift its direction to relieve you, or cut short the continuation of that sensation— for 3, 4 to 20, 30 seconds. Everything then changes; this will also help relieving the pain. The you need to repeat the guiding process along the way when needed.

Because the pain will repeat itself for its length, for example, in the case of a toothache. You will need to repeat the process to shift it away, to release, relieve it. You will be amazed how this will help you substantially to relieve your pain, or discomfort.

Try these three steps out, and gradually, I believe they will work for you.

The same procedure of releasing, stopping, shifting can be exercised for discomfort, anger, frustration, worries, and other sensations, feelings which put heavy pressure on your hearts, or minds. It‘s like you are carrying a heavy load, and suddenly you can put it down.

For affliction, discomfort, uneasiness, worries from a more mental/psychological source, it can give you time to release, relieve so that you can have more tranquil, relaxed moments to have time to sort, or work, solve things out later. In these situations, many times the worries, the problems will not happen the ways you imagine, or think of, but arise—  many times— by the distortions of compounded fear with no logical, or rational bases.

And why does Mediation help very much with releasing and relieving these ? Because the meditation teachers, from ages, have meditated, contemplated on the very complex connection, interconnection between Mind and Body very, very thoroughly and suggested ways to practice seeing the problems with our mind and body and ways to get out, or release, relieve.


Notes:


1. With the instantaneous thought of : "Stop; I want to be released of this pain, discomfort", your mind will instantaneously stop and shift the pain for some seconds, relieving the pain a great deal for you. As said above, it’s like it putting down the heavy stones you’re carrying in your sensation for you. All you have to do is repeating the process.

2. The conscious thought of wanting to stop the pain/discomfort will give message to the interneurons to coordinate effort to stop, to shift away the pain sensation.

3. With all other feelings/sensations of ugly, bothersome, grievance-causing nature, you can do the same thing to tell them to stop, or go away by following those three steps.


4. In Buddhist terms, the moment you tell your mind to stop the feeling/sensation of pain, discomfort, frustration, the ālaya-vijñāna , or store-house consciousness will interact and change turn with the mano- vijñāna (the Knowing/Mental consciousness) and other consciousnesses to occupy your mind, shift its content and direction, and relieve the strength of the pain.

Chân Huyền
10/2017

Thursday, October 5, 2017

Hội Họa trong Âm Nhạc Trịnh Công Sơn

Ca từ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhiều người đã bàn tới ( kỹ nhất là Bùi Vĩnh Phúc), nhưng điều chưa ai nói tới đó là liên hệ/tương ngộ/ kết ứng giữa âm nhạc TCS và hội họa, lời nhạc của ông và những đường nét, gam màu.

Âm nhạc TCS có những khi làm dấy lên những liên tưởng/kêu gọi/ ấn dấu/ghi ký/ kết nối với hội họa

Nói đơn giản như Tàu xưa : Thi trung hữu họa. Nhưng nói như vậy là quá đơn gi ản. 

Những bài nhạc như thế này, thường chỉ có thể trở thành ‘dễ hiểu/dễ thông cảm/ dễ nắm bắt” hơn qua cầu nối của hội họa , với những liên tưởng thơ mộng đắm say, hay lãng mạn, phiêu bồng trong luân vũ giao hòa của nhạc và họa, trong khi những cấu trúc mang nhiều tính luận lý hay hợp lý của những lý giải về ngôn ngữ sẽ thất bại trong việc giải nghĩa, phân tích-giải thích, giải cấu [ explain/ analyze/deconstruct] ngôn từ âm nhạc của ông.

Có khi ta có thể thấy những tương ứng (chỉ tương ứng thôi nhé ) với Surrealism ( Siêu Thực) trong những lời này:

          Gọi nắng trên vai em gầy
          Gọi em cho nắng chết trên sông dài
          Dài tay em mấy thuở mắt xanh xao
          Có những bùi ngùi bay đi thầm lặng 
          Có mắt thật chiều dưới trán ngây ngô

Hãy thử “ngó vô” (principally observe, absorb meaning by relating to your own’s experience of related matters) để thử tìm hiểu, cảm nhận, khoan hãy tìm cách phân tích chi ly dưới nhiều hình thức và suy diễn. Cái đó có thể làm sau. Năm năm, mười năm v.v.

• Gọi nắng trên vai em gầy : Khi nào thì chúng ta có thể viết lên những lời như thế hay tương tự như thế ? Khi nào thì các ông thạc học về ngôn ngữ có thể vượt qua những phân tích hợp luận lý của mình để có thể mở bung tâm thức của mình, để có thể “gọi nắng” như thế, khi nắng, một hữu thể vật thể ( ontic being) , chỉ có thể sưởi ấm, soi sáng, hay trải lung linh trên đầu cây, ngọn lá, chứ không thể “nghe” đuợc, thì làm sao “gọi được” ? Dù thi vị hóa đến mấy, sử dụng cách biểu tả , thủ pháp nào của văn chương, ngay cả nhân cách hóa, cũng khó thấy thuận lý cho nắng có thể nghe được.(*) Có phải chỉ khi nghe nhớ nhung da diết một bóng hình, khi đã trăm lần thấy nắng— trải lối nàng đi, hong ươm bờ tóc, tô thắm bờ môi, ánh trong mắt biếc , vương vấn hàng mi, bưóc theo tà áo, chạm nhẹ trên vai v.v…Và một hôm ất chợt nào đó, ký ức của những lần gặp gỡ xưa trong nắng chạm vào tâm thức hôm nay, cho nhớ nhung da diết này, gặp lại nắng đậu trên vai ai đó, mở cửa cho những lời nhạc/ lời thơ như trên cất cánh. Con đường để vút cánh về cõi đó có nắng trên vai em gầy cho tôi với gọi, chắc chắn khác hẳn con đường dẫn đi bình thường hợp lý của ngôn từ ở các ngõ ngách khác— trừ thi ca. Và cũng chỉ một lần cho anh nhớ em tha thiết viết nên.

• Cho tay em dài gầy thêm nắng mai : Hiểu thế nào đây ? Nắng gầy thêm qua tay gầy em một lần anh thấy? Mà sao anh có thể thấy nắng có thể gầy đi như thế được ? Ắt hẳn phải là một đồng cảm, yêu thương hay xúc động mãnh liệt nào đó để anh có thể thấy nắng, vốn là một thứ khỏe mạnh, tràn nhiệt lượng mà cũng gầy guộc đi theo em. Khả năng của một liên tưởng hội họa, ký ức về một hình ảnh sống động qua tay gầy của em trong nắng mai, lóe lên, chớp sáng trong tâm thức và tôi chụp bắt ngay, để ghi xuống cho phút mộng này đáp trên lời nhạc.

• Gọi em cho nắng chết trên sông dài : Nắng chết trên sông dài khi nào ? Khi nào thì có thể thấy như thé? Nhân duyên nào và tâm thế nào gợi lên hình ảnh và mô tả nhu thế ? 

• Dài tay em mấy thuở mắt xanh xao ? Mưa vẫn mưa bay trên tầng tháp cổ; dài tay em mấy thuở mắt xanh xao. Vâng, được rối , tôi thấy mưa , tôi thấy u hoài, tôi thấy những hạt nghiêng nghiêng bay vào hồn mình đây , thấy nhớ hết cái này , rồi tới cái kia , về “nguời ta” , thấy mắt xanh xao, nhưng “dài tay em mấy” vào thuở mắt xanh xao thì nhạc sĩ ơi, ông muốn nói cái gì đây? Và tay dài này và mắt xanh xao đó “liên hệ” với nhau sao đây , ông ? Kiến thức nào , suy tưởng nào có thể dẫn lối , gợi ra khả hữu liên kết này ?

Vân vân và vân vân…

Làm sao có lý giải được môt cách “kỹ càng, rõ ràng” những lời nhạc đó, khi dựa phần lớn vào tính cách thuận lý/ hợp lý của kết cấu ngôn từ (the rationality of language construction), cũng như những xây dựng hợp lý/ thuận lý cho ngôn từ ( the rationalization of language) ? .Dĩ nhiên những cố gắng này rất hợp lý và hữu ích trong rất nhiều nỗ lực ngữ vựng, văn phạm cũng như việc kết thành câu cú cùng ý nghĩa, nhưng trong môt số ca từ của TCS, hay chớp ảnh trong một số bài thơ, thì nỗ lực để hiểu chúng, qua tính cách hợp lý và thuân lý của ngôn ngữ, thất bại. Vì vậy có nh ững lời nhạc nhiều khi nghe tưởng dễ hiểu của nhạc sĩ tài hoa rất mực này lại còn khó hiểu hơn nhiều lấn những giòng thơ “điên” của Bùi Trung Niên Thi sĩ Giáng. Cũng nên nhắc lại, TCS cũng là một họa sĩ có tài.

Vì thế, khi khả năng lý giảì của ngôn ngữ, trí năng luận lý không giải thích được cho có cơ sơ vững vàng, thuyết phục thì hãy "vô ngôn" và thử thâm nhập cảm nhận bằng những cách khác.

Khi rảnh hơn sẽ trở lại và “luận” kỹ hơn.

TN( HMC)
1/5/2013


Note : 

* Đấy là một khả hữu giải thích








Photos of Paintings by Trinh Công Sơn – Source: trinh-cong-son.com


Thursday, September 28, 2017

Rosette Rain (Mưa Hồng)--LHNam-ChHuyền

It's gone through like a dream; it's gone thru so fast-- like a racing flow under a bridge.

It's been 50 years since the day the bare-footed queen of ballads- as many in VN called her- Khánh Ly, the "dear" singer of youth, of university students, of 17-18 year old juniors, seniors in high school sang the song. She was 22 at the time, and the famous Trinh Công Sơn, the bard from Huế, whose war-torn and poetic soul transcribed onto the life of literature and music of South Vietnam as an enormously gifted songwriter, was only 6 years older. And the song, Mưa Hồng, which may be translated as "Rosette Rain"; the place was Quán Văn ( Văn Coffee shop), a favorite gathering spot for students in war time, who can be put into the War anytime. 

But this is a love song.

---




Mưa Hồng ( Rosette Rain)


Trời ươm nắng cho mây hồng
Mây qua mau em nghiêng sầu
Còn mưa xuống như hôm nào em đến thăm
Mây âm thầm mang gió lên

Người ngồi đó trông mưa nguồn
Ôi yêu thương nghe đã buồn
Ngoài kia lá như vẫn xanh
Ngoài sông vắng nước dâng lên hồn muôn trùng

Nay em đã khóc chiều mưa đỉnh cao
Còn gì nữa đâu sương mù đã lâu
Em đi về cầu mưa ướt áo
Đường phượng bay mù không lối vào
Hàng cây lá xanh gần với nhau

Người ngồi xuống mây ngang đầu
Mong em qua, bao nhiêu chiều
Vòng tay đã xanh xao nhiều
Ôi tháng năm gót chân mòn trên phiếm du

Người ngồi xuống xin mưa đầy
Trên hai tay cơn đau dài
Người nằm xuống nghe tiếng ru
Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ





It had woven a rosette sky (for you)
The clouds ’d swiftly passed; pensively you flowed
Then it showered the day you came
The clouds now silently brought up the wind


He had sat watching the rain from headwaters
Oh, how love had gone into tristesse
While the leaves were evergreen
The lonely river rose calling out to the thousand waves


O, you had cried the day the rain'd dropped on that peak
What’s there to hold, the fog had blurred all
You’re going home, sprinkle wet, on the bridge
The flying royal poinciana flowers blinded the entrance way
The green leaves came together


He ‘d sat— clouds passing by up top
Waiting in longing for you many a day—
arms’ warmth frittered away
Oi, my feet ’d been scraped away on aimless trips

He ‘d sat, wishing rains to fill up his hands
The pain was long, repetitive
He lay down, listening to lullabies
Why wasting away when life is short ?
Translated by Chân Huyền – for TCSơn


https://www.youtube.com/watch?v=JSYjP5lKmO0

https://www.youtube.com/watch?v=w3VO3fWqq7I


https://www.youtube.com/watch?v=UbYKoKnhzAE


Sunday, September 10, 2017

Ls Nguyễn Văn Thân thuyết trình tóm tắt về Biển Đông

ngày thứ Sáu 9/8/2017 tại Úc trong chương trình Việt Nam : Con Đường Nhân Bản do Đại hội Giới Trẻ Thế Giới tổ chức tại Úc châu và phát biểu của Dân biểu Úc Chris Hayes về Nhân quyền



---


nguồn

https://www.youtube.com/watch?v=XH695MiT-OQ


https://www.youtube.com/watch?v=vn7hDEd734s

Monday, August 28, 2017

30 năm trước , hẹn thề với núi sông, người đi

Ngày này, 28 tháng 8, 30 năm về trước, những người con yêu dấu và kiêu hùng bậc nhất trong lịch sử VN đương đại , đã hi sinh tại Nam Lào trên con đường Đông Tiến để vào lại VN với tâm nguyện quang phục Tổ quốc và lòng son sắt,  ý chí sắt thép: “hoặc thành công, hoặc anh dũng hi sinh vì Tổ quốc”. Với ý thức sáng rỡ và lập trường vô cùng kiên định :  tự mình đứng lên tiến hành công cuộc giải phóng, không chờ phải có một đồng minh, một thế lực ngoại bang nào trợ sức hay “bật đèn” xanh đỏ. Nhiều người đã từ bỏ cuộc sống ấm êm tại hải ngoại, để dấn bước hi sinh, trong đó có chiến hữu chủ tịch Hoàng Cơ Minh, nhà văn Võ Hoàng, nhạc sĩ Trần Thiện Khải, cựu Trung tá Lê Hồng, KCQ Nguyễn Huy v.v… Những kháng chiến quân khác đã hi sinh trong dịp này là : cựu đại úy Nhảy dù Trương Ngọc Ny, KCQ Huỳnh Văn Tiến, KCQ Trần Hướng Việt, KCQ Long, KCQ Lưu Minh, KCQ Đẩu. Trước đó đã có sự hi sinh của KCQ Phùng Tấn Hiệp, KCQ Lâm Thao và hàng trăm những KCQ không biết tên khác nữa trong 3 chiến dịch Đông Tiến. Xin một lần nữa thành kính làm lễ ghi ân tấm lòng hi sinh cao cả của chiến hữu chủ tịch, anh Võ Hoàng,  và tất cả các vị đối với Tổ quốc thân yêu.


Tâm Nguyên 
















Saturday, July 29, 2017

Thơ Giuseppe Ungaretti

Don’t Scream Anymore ( Đừng Kêu Khóc Nữa)
Non gridate più
Cessate di uccidere i morti non gridate più, non gridate se li volete ancora udire, se sperate di non perire.
Hanno l'impercettibile sussurro, non fanno più rumore del crescere dell'erba, lieta dove non passa l'uomo.

Stop murdering the dead
Don’t scream anymore, don’t scream
If you still want to hear them,
If you hope not to perish.
Their words are like imperceptible wind
They no longer make noise
Of the growth of the grass,
Content where no man passes.
---
Hãy ngừng giết lại người đã chết
Đừng kêu la, than khóc nữa
Nếu các bạn muốn nghe họ
Nếu các bạn muốn không tự hủy.

Lời họ như gió thoảng mong manh không rõ
Bên kia thế giới họ đâu nói gì
Chuyện cỏ xôn xao lớn
Họ an thản chốn biệt mù.

Tâm Nguyên dịch sang Anh, Việt
------
Soldati
Bosco di Courton luglio 1918

Si sta come
d'autunno
sugli alberi
le foglie.

Lính
Rừng Courton, tháng Bảy1918
Như
Trên cây
Mùa thu.
----

San Martino del Carso

Di queste case
non è rimasto
che qualche
brandello di muro
Di tanti
che mi corrispondevano
non è rimasto
neppure tanto
Ma nel mio cuore
nessuna croce manca
È il mio cuore
il paese più straziato

Vùng quê San Martino đá vôi lửa đạn

Không một căn nhà nào
Đứng vững
Ngoài gạch đá
Vụn vỡ
Không một ai
Đã từng bạn bè trò chuyện
Còn lại
Dù chỉ thế thôi
Nhưng mãi trong tim tôi
Không một thánh giá nào của bạn, của đời
Mất đi

Quê hương rạn vỡ
Chính là tim tôi.
1916
-----

Bản dịch tiếng Anh của Jim Friel

Of these houses
nothing remains
but the rubble
of a ruined wall
Of the many
who were so close to me
nothing remains
not even that
But in my heart
not one cross is missing
This ravaged village
is my heart

---

Note:
Bài “ San Martino del Carso”của G. Ungaretti là một bài thơ rất nổi tiếng của nhà thơ. Ông là người tham dự cuộc chiến tại vùng quê  núi đá vôi có tên thánh Martino này , bên cạnh sông Isonzo, nên đã chứng kiến cảnh vùng quê này bị Thếchiến thứ nhất tàn phá, làm cho vỡ vụn điêu linh, hoang tàn như thế nào. Và bây giờ , trên lối đi tiến vào vùng đất này, người ta có thể tìm thấy tấm bảng ghi bài thơ này của nhà thơ Ý, như hình bên dưới.



---


Sono una creatura
Come questa pietra
del S. Michele
così fredda
così dura
così prosciugata
così refrattaria
così totalmente
disanimata
Come questa pietra
è il mio pianto
che non si vede
La morte
si sconta vivendo
I am a creature

Like this stone
of San Michele
so cold
so hard
so arid
so refractory
and totally
inanimate

Like this stone
My tears roll
And no one sees

Death
Is discounted
Living.

 Tôi là một sinh vật
Như hòn đá này
ở San Michele
rất lạnh lẽo
rất cứng rắn
rất khô khốc
chai lì
hoàn toàn
chai đá

Như hòn đá này
Nước mắt tôi rơi
Không ai thấy

Chết
Sống giảm giá (*)


Tâm Nguyên dịch Anh, Việt

* Đời sống ơi, sao đắt giá quá; nước mắt sao cứ phải trôi vào trong nuốt lặng.


----


I Fiumi ( The Rivers)

https://www.youtube.com/watch?v=8SAegn2KtDc










Saturday, July 15, 2017

Noam Chomsky on Neoliberalism

Just for reading

Of course, the so-branded neoliberals can use fuzzy logic or something from set theory to dispute much of  Chomsky’s argument-- if they know how J

-----



https://www.thenation.com/article/noam-chomsky-neoliberalism-destroying-democracy/


Tuesday, July 4, 2017

A Thought on Abraham Lincoln on Independence Day 2017

                                               * *


That phrase, that expression said it all :
   …government of the people, by the people and for the people…

That President Lincoln, by far— among the US presidents, in a very short expression—  the most affirming Voice for the value of Democracy, and the strongest believer that democracy will bring great benefits , and the most efficient tool for governance and the general welfare of the people.

What was said in the Gettysburg Speech was not only eloquent, but dead sincere; part of that sincerity was Mr. Lincoln’s conviction that democracy will work, that government by the people will reap good harvests for them. What Lincoln was giving to the people, in essence, is a political thought which invests in people’s power, encourages them to go forth and build that strength, and believes they can do it. What Lincolnwas offering—meaning, sealing the idea with his signature on its feasibility — to the people is the Power that they can realize in themselves to create a nation which is run by the sheer force of Freedom, Free Will, exercised with their Intellect, Prudence and Good choice.

We don’t know how many nights, sleep-deficient nights included, Lincoln spent to dwell on the matters of Freedom and Democracy, but his words in the Gettysburg speech do show great effort to plough through, which, in spirit can only be equaled by President Thomas Jefferson’s thought on Freedom, but in conviction about Democracy, it seems Mr. Lincoln surpassed Mr. Jefferson in strength and fiber.

Note

Lincoln may not be the first one who coined the above expression, but researchers are not sure who had said/written first either. Some believe that it is in the prologue to John Wycliffe’s translation of the Bible (1384), but others doubt it seriously. Even if it did appear in the prologue of Bible by J. Wycliffe below, the connection between what’s said/taught in the Bible and form of government is hard to substantiate or prove.

“The Bible is for the Government of the People, by the People, and for the People.”

Again, Lincoln may not be the one who said it first [ and Daniel Webster might] , but the Idea, I believe, impressed [im-press: imprint] in his heart and mind powerfully, stayed there frequently, and therefore, jumped out in the speech to place the trust on the people on their capability to rule by themselves.

What a feast he had served for them !

----------

REF





---

Bliss copy of the Gettysburg Speech

Four score and seven years ago our fathers brought forth on this continent, a new nation, conceived in Liberty,and dedicated to the proposition that all men are created equal.

Now we are engaged in a great civil war, testing whether that nation, or any nation so conceived and so dedicated, can long endure. We are met on a great battle-field of that war. We have come to dedicate a portion of that field, as a final resting place for those who here gave their lives that that nation might live. It is altogether fitting and proper that we should do this.

But, in a larger sense, we can not dedicate -- we can not consecrate -- we can not hallow -- this ground. The brave men, living and dead,who struggled here, have consecrated it, far above our poor power to add or detract. The world will little note, nor long remember what we say here, but it can never forget what they did here. It is for us the living, rather, to be dedicated here to the unfinished work which they who fought here have thus far so nobly advanced. It is rather for us to be here dedicated to the great task remaining before us -- that from these honored dead we take increased devotion to that cause for which they gave the last full measure of devotion -- that we here highly resolve that these dead shall not have died in vain -- that this nation, under God, shall have a new birth of freedom -- and that government of the people, by the people, for the people, shall not perish from the earth.

Abraham Lincoln
November 19, 1863

Thomas Jefferson, a spokesman for democracy, was an American Founding Father, the principal author of the Declaration of Independence (1776), and the third President of the United States (1801–1809).


In the thick of party conflict in 1800, Thomas Jefferson wrote in a private letter, "I have sworn upon the altar of God eternal hostility against every form of tyranny over the mind of man."  (whitehouse.gov)