Thursday, June 30, 2016

Ngu Hơn Lợn ( Alan Phan)

Ngu hơn lợn

T/S Alan Phan
18 Mar 2013
“Đừng bao giờ đánh giá thấp khả năng và quyền lực của sự ngu xuẩn” (Robert Heinlein)
Một giáo sư văn học cho tôi biết là 80 năm trước, khi nhìn xã hội, cụ Tản Đà đã phải thốt ra, “cũng bởi thằng dân ngu quá lợn”. (câu sau không được phép chép). Vấn đề này thì tôi đồng ý hoàn toàn. Con người chắc chắn không thể nào sánh bằng …lợn.
Giữa người và lợn…
Thứ nhất, lợn không biết giết đồng loại, đôi khi chỉ vì ghen tức hay giận dữ (dù có thể ngụy trang dưới danh từ lý tưởng hay chủ nghĩa hay lợi ích của toàn dân). Dù mang tiếng tham ăn, nhưng lợn không mất ngủ hằng đêm để suy nghĩ về những âm mưu thủ đoạn để cướp thêm của cải, để giàu hơn, để chia lại cho đám con ông cháu cha đang sống đời ăn bám. Lợn không có hoang tưởng phải làm lãnh tụ, thu tóm quyền lực, để phô trương những thành tích, huân chương, bằng cấp giả…cho sách sử ghi chép. Và tôi chắc chắn là dù bọn lợn phải vào lò sát sinh khi con người nuôi đủ cân, chúng cũng không…ngu xuẩn làm kiến nghị xin cho sống thêm vài ngày để trì hoãn đau đớn hay để đợi chờ một phép lạ nào.
Ngoài ra, chắc ít người biết, trong một khám phá khoa học, lợn có khả năng “làm tình và đạt đỉnh” hơn 100 lần mỗi ngày, không cần Viagra. Tôi chắc ông Hiệu Trưởng gì đó ở Bắc Giang hay ngài tỷ phú 80 tuổi ngoài Vũng Tàu cũng phải chào thua…các chú lợn.
Tóm lại, nhìn lại đời mình sau 68 năm, tôi phải chấp nhận là không những mình ngu hơn lợn, mà còn không biết …hưởng thụ là gì?
Lợn trí thức…
Tuần rồi, đi ăn tối với một Việt Kiều, nghe anh tâm sự về chuyện khôn ngu của con dân xứ Đại Cồ Việt.
Anh này trước 1975, thuộc thành phần tranh đấu chống VNCH và Mỹ, một trong những lãnh tụ sinh viên nổi tiếng. Sau 1975, anh hờ hởi đón mừng đoàn quân “giải phóng” vào Saigon và hợp tác chặt chẽ với chính quyền “cách mạng” mới. Họ trả công cho anh bằng một chức “ngồi chơi xơi nước” tại một ủy ban kinh tế của Thành Ủy. Quen lối phê bình mạnh miệng trong sự tranh cãi tự do thời Mỹ Ngụy, anh bị “cách mạng” nhốt 2 năm ở Chí Hòa. Sau khi cải tạo tư tưởng để nhất quán với Mác Lê Mao, họ thả anh ra và anh vượt biên qua Mỹ làm tên tư bản “giẫy chết”. Anh đi học lại và thành công tốt trong sự nghiệp sau đó.
Lần rồi, về Việt Nam, anh ghé thăm một bạn cũ, đã sát cánh cùng anh xuống đường tranh đấu chống Mỹ Ngụy và đem lại một trang sử mới cho Việt Nam. Bạn anh, cũng khá nổi danh, bị để ý, thẩm cung và theo dõi vì những tham dự trong các cuộc biểu tình gần đây và các bản kiến nghị liên tiếp về…chuyện người ta và người lạ.
“Anh nói với thằng bạn:’ mày là một sỉ nhục của trí thức. Phạm đến 3 lần “đại ngu” trong đời. Lần thứ nhất, nghe lời tuyên truyền, vác ngà voi đi giúp Đệ Tam Quốc Tế thực hiện ý đồ cùa Stalin, Mao, gây cảnh bể dâu cho cả triệu người vô tội. Lần thứ hai, không ở trong phe nhóm, không phải là bà con thân thuộc, không có gốc rễ mà lại mong chúng ban cho quyền hành chức vị. Thất vọng rồi chửi rủa phản kháng, ngu thêm một lần nữa. Lần thứ ba, gần đất xa trời, tóc bạc răng long, xương khớp đi không nổi, lại bầy đặt xuống đường phản kháng, viết kiến nghị năn nỉ xin con sói tự biến thành …con cừu’.
Một thằng có nhiều bằng cấp giả, mà ngu đến 3 lần trong một đời người thì coi như bó tay.”
Tư tưởng Mao Trạch Đông
Dù ngu hơn lợn, tôi cũng nhận chân ra rất sớm nhiều điều tàn nhẫn về thực trạng con người và xã hội. Tôi tránh xa chính trị vì Mao Trạch Đông đã nói rất đúng là quyền lực chánh trị khởi nguồn từ họng súng. Hiện nay, tôi chỉ có một khẩu súng… đã hết hạn xử dụng, chỉ để hù con nít. Cho nên, khi nói đến các vấn nạn xã hội và kinh tế mà có dây vấy đến chánh trị, thì cũng là vô tình, vì những liên quan hữu cơ giữa các hiện tượng. Khi các bạn trách móc là không dám “mó dái ngựa” thì tôi cũng cười trừ. Tôi có ngu hơn lợn…nhưng chắc chắn là tôi không điên.
Tôi đã nói là xứ Mỹ may mắn có những lãnh tụ ngày xưa biết kiến tạo một hiến pháp phân quyền để các hoạt động của chánh phủ kiểm soát lẫn nhau và người dân có thể an tâm theo đuổi hạnh phúc của cá nhân và gia đình mà không bị những can thiệp thô bạo của chánh phủ cản trở hay hủy diệt. Tuy nhiên, cái khôn ngoan đó cũng cần sự che chở của những họng súng.
Mềm cũng cần cứng…
Nếu không có lực lượng vũ trang hùng hậu của một đế chế siêu cường, thì cái lý tưởng dân chủ, hay nền kinh tế thị trường sáng tạo…đã bị những “thế lực thù địch” chôn vùi.  Tiền bạc hay tài sản mềm chỉ có thể ổn định dưới một sức mạnh quân sự. Tôi vẫn cười khi nghe các ngài khoa bảng tiến bộ của Âu Châu khoe khoang về văn minh dân sự của xã hội mình so với những áp lực ganh đua trắng trợn của đời sống Mỹ. Họ không hiểu rằng nếu không có ô dù che chở về quân sự của đế chế Mỹ, thì nhân dân họ đã làm bồi cho KGB của Nga và Đông Âu 50 năm về trước; hay các nhóm Hồi Giáo cực đoan chắc đang đốt phá mọi nhà thờ của Thiên Chúa Giáo trong lúc này.
Ngay cả Đông Nam Á, nếu không có cân bằng quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc, tôi tin là đường “luỡi bò” sẽ thành đường “đuôi rồng”. Và các trường dậy “tiếng lạ” sẽ phổ thông hơn các quán cà phê…của Trung Nguyên hay Starbuck.
Không biết thi sĩ nào đã viết…” Kiếp sau xin chớ làm người…Làm con lợn béo..giữa chuồng mà tru…ú ù u…omg (oh my God)…”
Alan Phan

---


http://www.gocnhinalan.com/bai-tieng-viet/ngu-hn-ln.html



Tội Này Ai Mang ?

Tại sao trí thức, dân miền Bắc và một thiểu số dân miền Nam không làm được như Đông Âu để phản kháng, giải thể chế độ cs tại Viet Nam như Ba lan, Tiệp khắc, Hungary,  và các quốc gia “nửa Âu , nửa Á” như Lỗ Ma ni, Nam tư ( khi xưa  gồm CroatiaKosovoBosniaSerbia, Slovenia  v.v.) ?

Một lý do chính là vì trí thức các nước Đông Âu hay vùng Balkans kể trên chịu ảnh hưởng văn minh Âu châu ( từ Hi lạp. La mã) nên sự tiếp cận và ảnh hưởng của các giá trị và ý nghĩa của Tự do, Dân chủ thấm sâu hơn ở VN. 


Lý do khác— quan trọng hơn họ không bị trói vào quan niệm “quân , phụ, tử”, với ý nghĩ : Cha làm sao , con làm vậy để “nối dõi tông đường” , trong một quan niệm về thân phận và “sự nghìệp” [ cả về chính trị ] ,  hay nói khác hơn là một cách xuất xử trong ý nghĩa “dấn thân” vào việc chính trị-xã hội, trong cách nhìn của đa số giới gọi là trí thức hay có học. Một hình ảnh tiêu biểu  : Cha tôi theo “cụ” Hồ đi ‘mần kách mệnh”, thì tôi cũng phò tá sau này đường lối , tư tưởng của ông Hồ và các bác, chú. Như thế mới “phải đạo”. Và như một hệ luận, các quyền lợi, địa vị, lộc ban phát tôi được hưởng là đương nhiên ; do đó tôi càng phải ủng hộ, hậu thuẫn, cố gắng hay kiên quyết giữ cho nó khỏi bị tiêu trừ, lật đổ, giải thể. Chính lý do vừa cộng tồn, vừa liên hệ trong tính cách kế thừa (chính trị-xã hội-văn hóa) như thế, nên đại bộ phận dân tộc từ trí thức tới phó thuờng dân, đã giúp, đã giữ cho chế độ không bị sụp đổ.



Post lại bài đã đăng hơn 2 năm rưỡi trước để mọi người cùng tra vấn

----

Cuối năm ghi sổ--một chút


Tại sao chúng ta rơi vào tình trạng nguy nan, suy kiệt thảm thương như ngày nay ?

Tôi nghĩ hoài để tìm hiểu tại sao đồng bào chúng ta đã 38 năm nay ở miền Nam, sau 30 tháng Tư , 1975 và 59 năm sau 20/7/1954 ở miền Bắc, mà vẫn phải cam chịu cái phận oan nghiệt của con sâu cái kiến, rên xiết đớn đau, oằn oại hai thế hệ rồi dưới cái chủ nghĩa kinh tởm đó. Và chợt nhận ra vài sự thực buồn đau vô hạn, đó là sở dĩ nó còn sống lâu như vậy là vì : vừa cố ý , vừa vô tình , vừa bị bịp bợm, vừa tự ý nghe theo (vì nhiều ng/nhân), vừa buông xuôi, và cả “bằng lòng” với nó v.v. , đại bộ phận dân tộc từ trí thức tới phó thuờng dân, đã giúp, đã giữ cho chế độ không bị sụp đổ. Nếu không chắc nó đã bị quật ngã từ lâu rồi, Nhưng nay với tình trạng oan khuất về đất đai ngày càng bi thảm thì chính nông dân rồi cũng sẽ "trắng mắt" ra, hi vọng sẽ có thay đổi như thế nào đó.  Các nguyên do chủ yếu g/thích cho sự  tình này tôi tìm thấy :  khi cha, chú họ theo"cụ Hồ " "mần kách mệnh", tin tưởng  tổ sư xài bạc giả này như một “cha già dân tộc", vào cái đầu chỉ khoán trắng tư duy vào cho Marx, Lenin, hoặc có khi, Mao ( G/D this;  how can people  be that stup..? Sorry, but I can not keep myself from feeling this way), thì con cháu vì tình cảm, vì liên hệ, vì kém suy nghĩ độc lập và đồng thời cũng vì địa vị , và quyền lợi v.v., rất rất nhiều đám gọi là trí thức, nửa- trí thức và nhiều kẻ khác trong mọi thành phần, cũng yên lặng hậu thuẫn hay "ngậm miệng" [ngậm miệng ăn tiền ( lại nhớ Ng Huy Thiệp và thành ngữ xưa) ] cho bọn côn quang cầm quyền hiện tại vùng vẫy đủ trò. Còn cái đám có chút phản biện hay ph/biện cầm chừng cũng chả làm đươc cái trò gì hơn , nếu không thực sự xuống đường với nhiệt tâm và lòng thành cùng dân oan, các người đấu tranh thực sự. Tệ hơn nữa, còn có cái bọn mà  nh/văn Dương Thu Hương goi là đám trí thức với "trái tim chó", thường xuyên sủa theo mệnh lệnh của cấp trên, mỗi khi có sự cố gì

Nhìều người cho rằng một trong những yếu tố ( contributing factor) dẫn tới kết quả chúng ta vẫn chưa thực hiện được một bước nào quan trọng trên con đường tiến đến Tự do, Dân chủ là Dân trí chúng ta thấp. Thật ra, yếu tố này chỉ có ảnh hưởng (rất) nhỏ, trong việc này. Chứng minh điều này cũng dễ  thôi. Người đọc thử  nghĩ xem nhé . Và trong tiến trình xây dựng một nhà nước dân chủ ,vìệc học hỏi và các bước tiến về một nền Dân chủ sâu sắc và khoáng đạt hơn là một tấm bàn đồ có nhiều chỉ dẫn và nghiên cứu kế tục nhau cần suy nghĩ học tập, và phải biết lúc nào mình đang tiến tới đâu, chứ không chỉ mơ hồ viện ra một cái rất chung chung gọi là Dân trí , mà không biết mình đang ở giai đoạn nào trên đường di và những mục tiêu hoặc những bước sắp đến là những bước nào. Đặt quá nặng giá trị lên yếu tố trí thức hay dân trí trong trường hợpnày là lầm lẫn giữa tác dụng hay giá trị của tác nhân ở những trường hợp, giai đoạn cá biệt. Không cần có trí tuệ của HSĩPhu, PhanĐDiệu, hay sự hiểu biết sâu sắc của HoàngMChính, NgThanhGiang , NguyễnKGiang, không cần có tri thức của những kẻ có bằng tiến sĩ, thạc sĩ. Những đầu óc tương tự trong  các ngành sẽ  đ ược dùng đểvạch ra những hướng đi, phương sách, hay trù liệu những chiến lược , kế hoạch cho con đường, thể chế Dân chủ xây những bước vững chắc , trong phầnchuyên môn của họ về kinh tế. chính trị, xã hội hay g/dục. Những ai chỉ có họchết cấp 2 hay cấp 3 bậc trung học  thôi mà chịu tìm hiểu, học hỏi hay đọc sách cũng đều có thể hiểu đại cương về những sai lầm, yếu kém, suy đồi, tuột dốc , suy kiệt của đất nước ở rất nhiều mặt. Bằng chứng đây, Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha , họ còn rất trẻ và mới vừa xong trung học hay bắt đầu đại học. Thậm chí, các em tiểu học cũng hiểu về những khổ đau , gian truân, khốn khó bằng những quan sát tự nhiên và hoàn cảnh gia đình , để hiểu chế độ phi nhân và ngu đần, tàn bạo này đã mang lại cho g/đình, bản thân, người chung quanh và xã hội chúng đang sống những tệ hại, tệ lậu, kém hèn, nhũng nhiễu, dơ bẩn thế nào và muốn dẹp bỏ nó, nếu có thể. Nói tóm, đặt quá nặng tác dụng /giá trị lên yếu tố dân trí để tạo thành cơn bão , tạo thành những sức mạnh quyết định, những “cú đấm thép” để chuyển hóa, thay đổi xã hội,  để xây dựng một thể chế Dân chủ , là một điều sai lầm không nhỏ, và tạo nên một ỳ tính, hay nọa tính làm giảm nhiều sức bật của đấu tranh. Tác nhân chính, như đã nói trước đây, và bây giờ là Tâm nguyện, Ý chí, Ước vọng để được sống làm người Tự do ( Freeman, Homo Liberum ) với Nhân quyền, Phẩm giá làm người của nó, và những hiểu biết cốt lõi là mình, người công dân đã bị từ chối, tước đoạt các quyền làm Người, các Tự do thiết thân và căn cốt nhất. Và cần đứng lên đòi lại.

Trở lại với vấn đề tại sao chúng ta, đất nước chúng ta lại rơi vào tình trạng nguy nan, kiệt quệ và khốn đốn như hôm nay.

Lập lại một chút: Đất nước ở vào tình trạng như bây gìờ là bởi vì gần 40 năm qua, một bô phận lớn của d/tôc— ít nhất là ở miền Bắc (đây không hề có chuyện ph/biêt Bắc Nam, chỉ hoàn toàn là quan sát khách quan, vì chính người viết những dòng này rất ghét sự phân biêt như thế ), vì nhiều nguyên do, đã vô tình hay cố ý để cho tình trạng đất nước xảy ra như thế , tức là không thực sự có nỗ lực, quyết tâm gì để thay đổi nónhất là bộ phận trí thức ít nhiều có liên hệ với đảng CS cách này hay cách khác. Ví dụ : Tại sao ông LHiếu Đằng cách đây hợn 20 năm không hành sử được như tướng Trần Độ, Ts NgThanh Giang. Hoặc  tr/hợp  Phạm Chí Dũng , bây giờ cỡ 45 tuổi , thì cáchđây 15 năm, Dũng, có thể không có kiến thức rộng  hơn như bây giờ, nhưng chắc chắn với tuổi 30 và khả năng tiếp thu cao, đã có thể đã có nhận thức rất rõ là xã hội n ày có những tật bệnh rất hiểm nghèo, và nhân dân quanh mình đã phải khổ sở, lầm than, bị đầy ải, đàn áp, đè nén, hành hạ, nhũng nhiễu v.v… thế nào chứ . Làm sao không ?? Thế thì tại sao đến bây giờ anh mới xin ra khỏi đảng ?  Cứ quan sát thật kỹ một chuyện này đã : sẽ thấy cách bọn c/quyền đối phó với biểu tình chống Tàu khựa mấy lần vào năm 2012, thì biết. Ở Hanội, dễ thở và ít bị kềm kẹp hơn Saigon hay trong Nam rất nhiều. Nhưng tình hình bây giờ thì cũng đã có khác ( với mắm tôm chuẩn bị ráo riết cho cả hai miền). Giá như cách đây 25 năm,  tức gần 14 năm sau ngày miền Bắc cưỡng chiếm đươc miền Nam , tức khoảng vào lúc những bài viết của Hà Sĩ Phu ra đời, đủ để “trí thức” suy nghĩ, suy ngẫm, soi lòng cho thật kỹ, thật tinh tường để thấyra,  tỉnh thức, phản biện, phản đối,  phản kháng lại các sự suy kiệt , suy đồi của đất nươc thì đã đỡ nhiều lắm. Giá như lúc đó có nhiều người—  không cần phải có những tâm hồn và óc nhậnxét, phán đoán như nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, ông Hoàng Minh Chính trước đó khálâu— hay sau là Lưu Quang Vũ, Dương Thu Hương, Trần Độ, Trần Xuân Bách, NguyễnKiến Giang . Rồi giá sau đó có thêm nhiều hơn những Nguyễn Thanh Giang, Phan Đình Diệu, Bùi Minh Quốc v.v. (đây chỉ kể những người ở miền Bắc hay có ít nhiều liên hệ với CSVN, không kể những trí thức trong Nam như ĐLHThượng Thích Quảng Độ, Bs Nguyễn Đan Quế, hay Gs Đoàn Viết Hoạt v.v.., và một số khác), ví dụ, khởi đi từ vài ngàn người ( trong đó chỉ cần khoảng 50 cái đầu thực sự có trí tuệ ở các ngành; quan trọng là có những nhà hoạt động, tổ chức giỏi, thấu hiểu cương lĩnh, lập trường, đường lối cũng như nội dung căn cốt của cách mạng ). Nếu đã có vài ngàn người  thực sự có ý thức công dân đối với Tổ quốc cao, hiểu rõ phần nào ý nghĩa triệt để của Dân chủ, Tự do; hiểu hoàn cảnh đang suy thoái rất lớn của đất nườc,và thực sự dám đấu tranh như trên, để xây dựng một diễn đàn như Civic Forum của Tiệp khắc, hay những phong trào tại Ba Lan, Đông Đức, Hung gia Lợi v.v…những năm 1988-1990 để thổi dậy phong trào Dân chủ, đòi quyền làm người, các Nhân quyền, quyền Tự do căn bản thì tình thế đã thay đổi nhiều.



Cuối năm 2013



I am returning ( Ta về) — by Tô Thùy Yên

                                                * *


First four stanzas in the long 31-stanzas poem “ I am returning” of Tô Thùy Yên, a very well-known, illustrious, creative poet of South Vietnam before 1975, who often laboriously works on his poems.

This long poem was written by the poet when he was released after 10 years in Vietcong’s prison camp, which they called “concentration and reeducation” camp. Mr. Yên was also a major in South Vietnam’s army. He attempted to cut his vein to kill himself to protest the prison’s incredibly debasing and harsh treatment, but his prison friends saved him.



I am returning home,
      shadow looming on the wide exile road
No poem on flap waiting (*)
The hurt grinds
            and grinds
The stones bit shut
                     ten years

Goodbye my ten-years buried existence
In the forever silent jungle
Ten years—
            ape’s life
Darkened face
        stared in the stream
              to find
                      its own


I’m returning
    through forest paths, river straits
Autumn breeze dances touching
                          the forehead’s wrinkles
Dazedly stand I, absorbing, discerning
The years’ dust, remnant
                             fly-flipping

That’s all. That’s all.
Heaven silent; Earth shut
Life closes its veins,
                grime green and pale
Ten years—
          world has grown so old
earth fades
                      and fades
         
(translated by CH)


Ta về một bóng trên đường lớn 
Thơ chẳng ai đề vạt áo phai 
Sao bỗng nghe đau mềm phế phủ 
Mười năm đá cũng ngậm ngùi thay 

Vĩnh biệt ta-mười-năm chết dấp 
Chốn rừng thiêng im tiếng nghìn thu 
Mười năm mặt sạm soi khe nước 
Ta hóa thân thành vượn cổ sơ

Ta về qua những truông cùng phá 
Nếp trán nhăn đùa ngọn gió may 
Ta ngẩn ngơ trông trời đất cũ 
Nghe tàn cát bụi tháng năm bay 

Chỉ có thế. Trời câm đất nín 
Đời im lìm đóng váng xanh xao 
Mười năm, thế giới già trông thấy 
Đất bạc màu đi, đất bạc màu
                  (TTY)


Note:

(*) Poets of the old centuries in Vietnam,and occasionally very close friends, or lovers, when departing after meeting, if they respected, adored the other too much, they suddenly wanted to write some short verses on the flap of the other’s long dress.







Differences (Khác biệt)



                                            * *

For many things, the logic in the Prajnaparamita ( H Bát Nhã) does not have anything against the “laws of thought” of Aristotle, in the appearances and also in how cognizant forms of consciousness are intuited, perceived, as normally observed in Western philosophy and logic. To much the same degree for Eastern philosophy and logic also. Namely, law of contradiction, law of excluded middle, and, in the same line of thought, law of identity.

What happens is, for long, many have misconceived what is taught in the Prajnaparamita. (1)

Regarding the truth of Aristotle’s logic, here is what we can observe from the Prajnaparamita (PP) [ PP does not mention it, but in PP, we can observe there is no denial ] for many groups, sets of things, but not all (2)

1. The law of identity holds.
The rose is the rose, the iris is the iris

2. The law of contradiction (or non-contradiction) holds :
The rose is the rose, not the iris, or generally, perceptually, in cognizance and even in conception— not something which does not have exact characteristics of the rose.

3. Also holds the excluded middle . The rose can only be the rose, not at the same time the iris, or something else.When logicians start to put in the term “non-rose”, which by itself will bring in more problems. The matter becomes more problematic.
Why so, then the Prajnaparamita Hridaya Sutra (or, Heart Sutra, Tâm Kinh Bát Nhã) says :

The Have ( forms/characteristics) and the Have-not [or Void/Voidness, meaning void of (same) characteristics or not] are not different, they are (in fact) the same. The same for feelings, perception/conception, volition and consciousness. (3)
Here are the answers:

a) The way they appear, form and disappear, change in our 6 senses and in our Consciousness Base are not different. In many ways they happen, proceed in the same way.

b) In the way they come, appear and the way they go, disappear there is an inherent feature they “possess”, exist with, that is : VOIDNESS ( or Emptiness)
As such, we can surely say the logic in the Heart Sutra do not refute/deny the logic of the Aristotelian school, in many groups, sets of things (dharmas) at the normal, usual level of perception and conception. The differences will manifest when we meditate and contemplate for a long time on these issues of identity, nature of things and logic. This Integrator of Meditative-Contemplative experience in the language of scripture just dives deeper and deeper to explore the way things exist and disappear.

Notes:

1. Also, when you start to conceptualize things, expand definitions, therefore import more propositions into the original problem, the matter will become more complicated, messy and confusing.

2. “But not all” is my observation/finding.

3. Have and Have-not forms, characteristics in whichever ways : in our five senses of our organs or in our consciousness.

4. Hint : What the Heart Sutra “discuss” of “forms” and Voidness ( Emptimess) is (very) different from what Aristotle discusses, although to a certain degree, they are both related to the “nature” of things in different ways of inquiry.

5. Just as I said before: Sunyata ( Voidness) does not refuse/deny the “truths” of other mental acts on certain things , and planes. In this example, Aristotle’s logic, on the plane of conceptualization, or epistemology. Sunyata only does not accept any system of truth as capable of structuring, constructing the Ultimate Truth. And for itself, the masters who created Sunyata do not wish It to become any such system.
After crossing the river, does the river-crossing man want to continue carrying the raft on his shoulder ?
---

Đi vi nhiu s, vt, trong tư tưởng h Bát Nhã không có gì phn bác nhng quy lut v Lun lý trong triết hc ca triết gia Aristotle, nếu quán sát trên bình din thông thung , nơi các hin tượng, khái nim được nhn thc, khái nim hóa mà thành lp, như thường thy trong triết hc, lun lý hc phương Tây. Và cũng thường thy như thế trong triết hc, lun lý hc phương Đông. Ý nói đi vi các nguyên lý v mâu thun, trit tam, hay đng nht.

Người ta, người suy tư, ch nhm ln trong mt thi gian dài, trong vic hiu các ý nghĩa gói trong h Bát nhã.

V các chân lý ca ông Aristotle, ta có th thy nhng điu sau đây t h Bát Nhã v mt s s vt, mt s tp hp các pháp, nhưng không phi là toàn th các pháp.

1. Lut đng nht không có gì sai:
Hoa hng là hoa hng; hoa diên v là hoa diên v

2. Lut mâu thun (hay chng mâu thun) cũng không sai :
Hoa hng là hoa hng, không phi hoa iris ( diên vỹ). Hay nói rng ra, không phi mt cái gì khác không mang nhng đc tính, thuc tính ca hoa hng— mt cách tng quát, trong cách quan nim, và c khái quát hóa.

3. Lut trit tam cũng thế :
Hoa hng ch có th là hoa hng, không th cùng lúc là hoa iris, hay mt cái khác. Khi các nhà lun lý khi s đt thêm vào đy khái nim “ không phi hng” là lúc vn đ ngày càng tr nên ri rm. Ri rm bt đu t vic đnh nghĩa, hình thành khái nim, các liên h (lun lý) trong các khái nim các mt, ví d như ngôn ng, lun lý.
Vy ti sao , tư tưởng Tâm Kinh Bát Nhã li phát biu :
“Sc bt d Không, Không bt d Sc; Sc tc th Không, Không tc th Sc. Th, Tưởng, Hành , Thc dic phc như th ?
Đây là câu tr li :

a) Vì cách ca chúng xut hin, hình thành, ri thay đi, biến mt trong sáu giác quan ca ta, trong Tâm không khác nhau. Trong rt nhiu trường hp cách chúng hin ra, thay đi biến đi ging nhau.

b) Trong cách thành, tr, hoi, dit , các s vic, các pháp đu chia s chung mt đc tính . Đó là đc tính ca Tánh Không trong chính “t thân” chúng.
Vì thế cho nên, sau khi quán sát, thin quán nhiu năm ta có th nói, trong (rt) nhiu trường hp, tư tưởng trong Tâm kinh hay h Bát Nhã không ph đnh/chi t lun lý ca trường phái Aristotle. Bát Nhã ch ln sâu, rt sâu trong Tâm thc, tri thc con người đ hiu s vt, các pháp, qua Thiến quán, Quán tưởng m thy, và thy các s khác bit.

Notes:

1. Như đã tng nói trước đây : Tánh không không phn đi, t chi mt s “s tht” trong mt s vn đ, trên mt s bình din ca nhn thc, trong trường hp này là Lun lý ca triết gia Aristotle trên bình din Nhn thc thc lun, hay vn đ khái nim hóa trong nhng trường hp thông thường ca tư tưởng con người. Điu mà Tánh Không, hay đây là Tánh Không đ cp trong Tâm Kinh Bát Nhã ph nhn là kh năng ca các h thng tư tưởng trong vic nm bt, thành lp mt h thng có th mô t, din đt được S Tht Ti hu. Chính Tánh Không cũng không mun được các lun sư, đo sư bàn đến, lun đến đ tr thành mt h thng như thế.
Qua b ri, có ai mun tiếp tc vác bè không ?

2. Sc và Không không khác, li rt ging nhau. Đó là điu TKBN nói. Nghe như đem lý lun ca ngài Aristotle vt xung sông. Nhưng tht ra không phi thế. Cái Sc được nói đến đây là nói v Tánh, Th tánh ca toàn th các pháp, và cái Không là cái (“Tánh”) Ph đnh toàn th. Không có s lý lun v lut đng nht, hoc chng mâu thun như thy trong Aristotle đây.

CH

Oct. 2015