Monday, September 7, 2020

Thiền sư Lâm Tế (Linji Yixuan)-LHNam


 

Với tôi, thiền sư Lâm Tế nhập thất nhưng Chân tánh Phật giáo, Nghĩa Không bất hiển. Ngôn ngữ dạy bất thiện xảo, bặm trợn.


---


To me, Zen Master Lâm Tế (Linji Yixuan : 临济义) was an advanced teacher, but his realization of the core essence of Buddhism, his grasping/understanding of Void and Voidness do not show much merit. His method of teaching and using “language” was poor


Saturday, September 5, 2020

Lời Thiền Sư Thích Thanh Từ


Tăng ni, thiện tri thức, cư sĩ, Phật tử đọc ra điều gì có liên quan tới thiền tông Việt Nam trong lời dẫn này của ĐLHT-Thiền sư Thích Thanh Từ, khi ông dịch Tín Tân Minh của thiền sư Tăng Xán ?


"Tổ chỉ để lại có một tác phẩm Tín Tâm Minh,
một bản văn rất gọn và đầy đủ ý nghĩa trong nhà thiền.
Học thiền, chúng ta học Pháp Bảo Đàn mà không học
Tín Tâm Minh là không được. Tổ tóm gọn tinh yếu của
Thiền qua bao nhiêu lời, bao nhiêu chữ, đề tựa là Tín
Tâm Minh. Tín Tâm là tin tâm mình. Minh là ghi khắc
lại cho người đọc nương theo tu tập để nhận ra tâm
mình."



---



REF



https://thuvienhoasen.org/images/file/pjyguJ1G0QgQAFQA/ebook-tintamminh.pdf?fbclid=IwAR3ogz2JuBpCpY-VFPYOE4h344bmAixCpAKlfA7RUfrzDLAShfUCY8UiVFM

Thursday, September 3, 2020

Cách dạy Thiền Trung hoa

 


Đường lối dạy Thiền của Trung hoa là một lối dạy rất kém

 để Giác ngộ Chân tánh Phật giáo. Phật giáo Nam 

truyền, hay Tây tạng không thích, hay không chấp nhận cách dạy như thế.



Tôi bắt đầu học Phật hơn 40 năm trước; 10 năm đầu cũng học hỏi kỹ Thiền 
tông và dĩ nhiên không kỳ thị, vì kỳ thị sao được khi tiền nhân Việt cũng học tập không ít  theo Thiền tông nói chung là thiền tông Tr/hoa, Việt nam, Nh/bản, hàn quốc { nhưng nên biết Thiền sư VN ngày xưa học, tập Thiền có tham khảo ngữ lục, phong cách, cách dạy từ Thiền Tr/hoa v.v., NHƯNG KHÁC BIỆT LỚN LÀ THIỀN SƯ VIỆT  NAM KHÔNG CÓ THÁI ĐỘ 'XEM THƯỜNG' KINH ĐIỂN như thiền sư 
tàu. Đó là sau này đọc, học nhiều, truy vấn, tham vấn nhiều hơn, tôi mới nhận ra}.


Tìm hiểu rộng hơn, tôi có thể nói chắc như trên là Ph/g Nam truyền, hay Ph/g 
Tây  tạng khó có thể hay không thể "thích" hoặc chấp nhận lối dạy này để tiến tới 
Chân lý nhà Phật, đến Tuệ Giác Vô thượng, đến Bodhi, hay quả Alahán.




Saturday, August 22, 2020

Story of Zen master Quảng Nghiêm (1122-1190)

 This is a story about a Vietnamese Zen Master who lived in the 12th century in Vietnam.

By story I mean I am telling you the details of the monk’s life and his teaching from the historical record, "The Excellent Blooms in Zen Garden" (Thiền Uyển Tập Anh = TUTA= 禪苑集英), written sometime around 1337, according to the massive effort of digging historical records and literature by history researcher, Dr. Lê Mạnh Thát in trying to pinpoint the possible author and publication year of that record. So it is the “true” story about the Zen teacher and his realization of Enlightenment with some of my explanation on Zen.

                                           

                                                            * *

                                    Zen Fragrance from Tịnh Quả


Tinh Qua pagoda, more than 800 years ago, was honored to welcome a Zen master who realized the Liberation (1), the Wisdom behind that liberation fabulously to come to that district to transmit the dharmas and Zen experience to monks and laymen in that area where cloth weaving and Buddha’s dharma following was well-known.

The loved Master's surname is Nguyen, his Dharma name is Quảng Nghiêm. He was from the district Dan Phụng, near Ha Noi; born in 1122. He was an orphan from an early age. It was with his uncle Bao Nhac that he learned first lessons about Buddhism.
After the teacher-uncle Bao Nhac passed away, he went out in all directions to learn more about Buddhism and Zen, visiting many places of meditation.

One day, listening to Tri Thien teaching the Sayings of Xuedou (Tuyet Dau= 雪竇 ) to the part of Dao Ngo and Tiem Nguyen going to a funeral and having a conversation on Life and Death (2), Quảng Nghiêm suddenly had a moment of enlightenment ( Zen satori), he asked Tri Thien immediately:

“That first line of the koan of the ancients on life and death, does it still have (some) validity?”
Tri Thien :
“Do you recognize the validity ?”
Quang Nghiem:
“What is the truth of “No birth-no death” ?
Tri Thien: “Can only realize it in life-death”
Quang Nghiem: "I then have attained 'No-birth' "(3)
Tri Thien: "You understand it yourself."

Hearing this, Quang Nghiem felt more sure of the meaning of enlightenment in his self, then asked Tri Thien one more:
“How to “keep” this enlightenment ? (4)
Tri Thien :
“Just as before” (5)
Quang Nghiem bowed deep to pay homage.

From then, Master Quang Nghiem became very famous within the Zen community. In an earlier time, he went to Thanh An pagoda in the village of Sieu Loai to 'stand the Zen cane' and teach the dharmas. Later, due to the invitation of Defense minister
Phung Giang Tuong, he came to Tinh Qua pagoda to become the abbot. Here Master Quang Nghiem taught, brightened Zen teachings; monks and students gained many benefits

One day, the best disciple Thường Chiếu brought Kim Cang (Diamond) Sutra and asked :
"The Dharma Tathagata (Như Lai = Buddha) attained, which is real and not-real, what is It ?

Quang Nghiem :
“You should not defame Tathagata as such.”
Thuong Chieu:
“The Venerable master should not defame the sutra as such”
Quang Nghiem: “Who said this sutra? “
Thuong Chieu :
“Venerable Master, please don’t joke with me, isn't this
what the Buddha said?”
Quang Nghiem:
“ If the Buddha said it, why did it say in the sutra: "If someone claims the Tathagata taught the Dhammas, he is defaming the Buddha !" ?

Thuong Chieu could not respond.

Through this very short biography what do we see?

At first are the easy things to recognize: Master Quảng Nghiêm’s family belonged to a family with many connetions to Buddhism; It was much possible that Buddhism had deep roots in his family, with uncles as monks. He was on his way to "find Buddha" and Buddhism at an very early age, after both of his parents had passed away.

First of all, the effect of this leaving to search for Buddhism was to alleviate the pain and suffering of the heart, the loss of his parents. If Buddhism is the way of saving men from sufferings, then in all the sufferings of this world, the suffering of losing both parents is one of the most painful, for a person, especially a young mind. The little boy Nguyen at the time - was probably guided by his uncle to vision : there is a Realm, a vast Road that is both immense and profound, and this road could help Nguyen relieve his own deep pain in the beginning and shed a little angle of light for him to perceive that : in this whole sahà (earth), or other 3000 worlds there are so many examples of Impermanence. Later on, young Nguyen will also recognize how this important road may contain other meanings for his life with his uncle’s teaching, which will give him a lot of advantage on his way to discover more and more with the essence of Buddhism, without the difficulties of other young folks who do not have such an uncle. Those two factors will serve as the solid ground for the steps of young Nguyen on his way to Wisdom.

Days in and days out in learning the sutras ( scriptures), sastras ( discourses), practicing meditation, observing how the stream of consciousness flows; reflecting, contemplating on dharma issues, meditative instructions, sayings of elders and his own uncle until the day the uncle passed away, an emptiness filled in , both as a loss of care, affection, and loss of instructions, young monk Nguyen now felt the need to start looking for another wise elder in Buddhism and Zen to learn and sharpen his own practice and understanding, grasping— especially the “no-entrance” method of Zen, started by the first Zen patriarch in China, Bodhidharma himself:

Outside of the scriptures
This special way of transmitting (Wisdom) does not form words
Teaches directly to Real “Mind” (6)
To realize the Essence to become a Buddha

                               教外別傳   Giáo ngoại biệt truyền
                               不立文字   Bất lập văn tự
                               直指真心   Trực chỉ chân tâm
                               見性成佛   Kiến tính thành Phật


One day, listening to Tri Thien teaching the Sayings of Xuedou (Tuyet Dau= 雪竇 ) to the part of Dao Ngo and Tiem Nguyen going to the funeral and having a conversation on Life and Death, Quảng Nghiêm suddenly had a moment of enlightenment ( Zen satori). The question, the “nghi tình” ( the “always ticking-kicking need/endeavor to settle a Zen koan”) on the dreamful character, make-up of this life suddenly was incredibly shined upon, the answer was within arm's reach. This koan is an old, usual koan in Zen, so I won’t elucidate on it. Let the Zen students work upon it.

The wish to attain , to grasp, to embrace the core understanding of “No-birth” was a mountain-moving force within monk Quảng Nghiêm. It pushed, pulled Quang Nghiem with tempestuous force to , on the Liberating Road.

After seeing/knowing that he had embarked on the correct/right road toward Liberating mind-consciousness in this monumental awakening experience on the meaning of No-birth, Quang Nghiem then asked Trí Thiền how to keep this enlightened moment, this awakening experience and grasping-understanding, Tri Thien told him to “stay the same”, meaning : The awakening, the understanding is encrypted in your heart and mind now, there is no need to change anything. Just go on live, act, go with the flow with the way you normally do every day; walk, stand, lie down, sit the way you always do; read the scriptures, light the pagoda altar’s lamp, strike the beautiful, dear bell as you always do: outwardly, there is no difference at all, but inwardly, a mountainous cascade of false concepts, conception and perception has collapsed with that grasping, understanding. Light has come and shone.

Therefore when Tri Thien answered him “Just as before”. Quang Nghiem understood it right away, and bowed to thank you and paid homage to his teacher. Here I will offer my attempt to explain this moment, this awakening-grasping a little more. In the light of the Absolute Wisdom, there is nothing different between being enlightened and unenlightened— with this physical body, this corporeal realm of daily activities as I have explained above; the difference is in the internal encryption of the heart and mind; the Light will stay there to the end of his life; the experience, the “coded” meaning, its signification will endure. "Outside" in the flowing of the eight consciousnesses, everything stays the same or, appears to stay the same.

A little more on the Glow of that Light in that moment of Enlightenment (Satori) :

By the power of ultra-delicate, seasoned and meticulous meditation, contemplation, this Light burns up thick veils of illusion of the so-called “Real”, “solid” in life, through meditative practices of Samatha, Vipassana, by contemplation, reflection on Voidness. Looking at it with view of loka-saṃvṛti-satya [tục đế= the normal relative view of realism], after leaving hours of jhana, samatha, the consciousness will have different scenes, scenarios, creating, building, but looking at it in the vipassana on “no independent characteristics”, then in ultimate view, they are not different: at two different levels of meditation and observation, and two different slices of time, although they may appear different.

Here the sentence "Ordinary mind has the proper disposition” by Nam Tuyền( 南泉普願= Nanquan Puyuan) would have some parallels. In the regular flow of stream of mind-body activities, there wouldn’t be any (noticeable) differenc. In the ultimate truth of having the same, or equivalent manner/feature/propensity of existence, they are the same. Particularly with the profound insight of the monks through decades of diligently cultivating, practicing Wisdom (Prajna), Jhana, and Sila keeping, how the transformed Alaya consciousness in its activity along other seven consciousnesses will lead them to experience the deeply-enlightened states, and these experiences are hard to say and talk about at different levels.

As a consequence, we see how Quang Nghiem bowed in deep homage to his teacher, Tri Thien for this revelation to the Fantastic See, the fantastic Light experienced—the Light surpassing the false conception, perception about the difference in the worlds represented by “Nirvana” and this Sahà. What needs be noticed here is that teacher Tri Thien was also a fantastic Zen master, whose very cordial manner and excellent way of transmitting Zen thought and experience opened Quang Nghiem’s consciousness to the immense sphere of enlightenment.

In other questions and answers in Master Quang Nghiem's meditation dialogues, people who read, learn and understand Zen well, can also be familiar with and adept to
have a firm understanding of them, if they have studied meditation for years. There are only two special sentences that need "commentary":
Question: “What is the Pure Land scene?
Answer: "Pine tree, autumn tree next to the old graveyard"

According to Zen's speech, style, and preference, among meditators, any answer can be "temporarily" accepted. As long as the teacher is able to evoke the student’s mind to meditate/contemplate the “issues” to see Tánh ( the essence of Prajna-paramita wisdom). Monk Quang Nghiem’s immediate reply here is rather “clear”, too. My suggestion: As Such.

After teaching monks and Buddhists for many years, and the fragrance of Zen had spread over all areas around Tinh Qua, Dan Phung, by 1190, Quang Nghiem was about to leave this ta bà( sahà= earth). Before leaving, he left the following four-lined stanza. the "Excellent Blooms in Zen Garden" records:

                                    離寂方言寂滅去
                                    生無生后說無生
                                    男兒自有衝天志,
                                    休向如來行處行。


                             Ly tịch phương ngôn tịch diệt khứ
                             Sinh vô sinh hậu thuyết vô sinh
                             Nam nhi tự hữu xung thiên chí
                             Hưu hướng Như Lai hành xứ hành
                            ( in Romanized Sino-Vietnamese )

Translation:

Leaving the dead/immobile meaning of Nirvana, ( I) then said that It had passed through
Existing in “Non-existent” state, then (I ) will speak on No Birth
Men with bold spirit,
(Should) stop going the Buddha’s way. (7)


My elucidation:

The first two verses are two amazing utterances from a master who has realized the True Essence of the samadhi, vipassana on Voidness ( or Emptiness).Normally, realism or naive realism would “see” ( perceive, conceive) Death as IT— namely, the end of a physical body, or sentient beings and the stopping of its mental activity, which in a sense is true. That is the dead, the immobile sense of death. But looking, contemplating, meditating deep, deep into that phenomenon, Buddhist masters, teachers recognize, realize that it is just a phenomenon, an appearance. Death itself has no inherent characteristics, no innate features, it is just a change, a decomposition of the “causes” in the dependent origination (Pratītyasamutpāda) relation. And if, death has no Real "self" (being, entity, unit, form, formation etc.) by itself, what can we conclude ? Master Quang Nghiêm realized this, understood this, grasped this in his most affirming way, therefore : the meaning of Nirvana ( also means Death in Buddhist literature), from that moment changed, it was not a dead Death, not an immobile conception, which had been made up, built with dense, constructed, compacted, fortified false misconception through years and years, centuries after centuries in human history. And he was out of it. That’s the end of “existence under the binding, stressing conceptual force” of an incorrect view of death. Free from misconceived thoughts, conception of the dead, immobile concept of death. On the other hand in the context of understanding the meaning of "Nirvana" as a state of liberation, as breaking free from dead, immoble, framed, pinned-down sense, conceptual framing , that is also what Quang Nghiem tried to speak at.

That leads to the second verse, whose meaning is pretty clear: I am now realizing the No birth-no death meditative significance in wisdom of old masters, in the sutras. I am a “newborn” in the realm of true “No-birth” ; therefore within this experience I pronounce my teaching on No birth-no death.


Take notes:

. a) The starting point and central question, important fact for Monk Quang Nghiem, at least in the first half of his life have to do with Life and Death, and the meaning of them

. b) Life and Death matter, in Buddhist view, is of major importance which should drive one to enquire, meditate deep upon it. That’s why it is called “đại sự nhân duyên” ( a big question, an important fact of causes and links to consider)

. c) For me, that precisely can shed light on the motive, the “force” for those utterances at the end of his life— it could also be what he wanted to leave for future generations to remember him of and his legacy of his main Idea, Realization of Enlightenment in Buddhism.

HMC
8/20/2020

Notes

1. Liberation = Giải thoát. Liberation from all afflictions, sufferings. A final liberation, in the Theravada tradition, means to enter Nibbana ( sa. Nirvana), the ultimate goal without rebirth.

2, Life and Death : Life and Death matter, in Buddhist view, is of major importance which should drive one to enquire, meditate deep upon it

3. Also means “No birth-no death”

4. “keep” this enlightenment : How can I preserve this awakening, understanding, grasping ?

5. Just as before: outwardly, there is no difference.

6. “Real” Mind = 真心. In the biography-hagiography about Bodhidharma, first Zen Patriarch in China, that’s the “motto” of Chinese Zen, in which the Chinese tried to “cut short” the road to enlightenment by “going straight” to the Mind, or Consciousness and its philosophical/meditative contemplation to recognize and realize truth.

7. A strong-willed expression of Master Quang Nghiem to assert his own Buddhist way, most likely, the way to teach the dharmas.

---


REF


https://www.thequestionsandthesolutionsare.com/2017/02/

https://en.wikipedia.org/wiki/Nirvana_(Buddhism)…

.

No photo description available.
No photo description available.


Tuesday, July 28, 2020

In search of the Culprit (multi-lingual)


The perceiving mind-body integrates so many fortifying components, builds the toughest bastion for the Self. Buddha was the first to realize this. Accordingly, as the law of “logic”, or as reaction force against/resolving a force, like Newton’s third law of motion, his way of liberating the Self traced back to find the True Cause of the Sufferings—that culprit— to “dissolve/neutralize/deflect” its force; to explode/implode this bastion to free one’s mind-body complex.
That sounds logical. But to realize its full Significance requires a lifetime of learning. The proof for this is thinkers, religious and non-religious in the East and West, have not been able to touch the core of the “problem” for 25 centuries.
---
Thân-tâ m chúng ta đã thu gom rất nhiều thành tố, xây đồn lũy bền vững nhất cho Bản ngã. Đức Phật là người đầu tiên nhận ra điều này. Theo đó, như luật về logic, hay như lực phản ứng ngược /giải tỏa một lực, như định luật về chuyển động thứ ba của Newton, hay như luật về đối lập, cách giải phóng Tự ngã Ngài đề ra đã truy tới Nguồn gốc Chân thực của cái gây ra Khổ não, đau phiền cho chúng sinh để giải thể /vô hiệu hóa /làm chệch hướng lực của nó; để phá hủy/ nội phá đồn lũy này mà giải phóng thân-tâm cho ta.
Điều này nghe hợp lý. Nhưng để có thể Hiểu trọn vẹn Ý nghĩa của nó cần một đời học hỏi. Hai mươi lăm thếkỷ qua rất nhiều đạo sư, đạo sĩ, triết gia trong hay ngoài tôn giáo Đông và Tây đã không thể chạm đến căn cốt của vấn đề.
---
Spanish
El mente-cuerpo perceptiva se integra tantos componentes fortificantes, construye el bastión más duro para el Ser. Buda fue el primero en darse cuenta de esto. En consecuencia, como la ley de la "lógica", o como fuerza de reacción contra /resolviendo una fuerza, como la tercera ley de movimiento de Newton, su manera de liberar al Ser rastreaó hacia atrás para encontrar la Verdadera Causa de los Sufrimientos— esoculpable— para "disolver / neutralizar / desviar" su fuerza; explotar/implocar este bastión para liberar el complejo mente-cuerpo.
Eso suena lógico. Pero para darse cuenta de su plena importancia requiere toda una vida de aprendizaje. La prueba de ello son que los pensadores, religiosos y no religiosos en Oriente y Occidente, no han sido capaces de tocar el núcleo del "problema" durante 25 siglos.
---
Italian
Il corpo-mente che percepisce integra così tanti componenti fortificanti, costruisce il bastione più duro per il Sé. Buddha fu il primo a rendersene conto. Di conseguenza, come la legge della "logica", o come forza di reazione contro / resolviendo una forza, come la terza legge del moto di Newton, il suo modo di liberare il Sé risaliva alla ricerca della vera causa delle sofferenze— quel colpevole— per "dissolvere / neutralizzare / deviare" la sua forza; per esplodere / implodere questo bastione per liberare il proprio complesso mente-corpo.
Sembra logico. Ma rendersi conto della sua piena importanza richiede una vita di apprendimento. La prova di ciò è che i pensatori, religiosi e non religiosi in Oriente e in Occidente, non sono stati in grado di toccare il nucleo del "problema" per 25 secoli.

German:
Der wahrnehmende Geist-Körper integriert so viele stärkende Komponenten, dass er die härteste Bastion für das Selbst baut. Buddha war der erste, der dies realisieren. Dementsprechend als Gesetz der "Logik" oder als Reaktionskraft gegen / auflösend eine Kraft wie Newtons drittes Bewegungsgesetz, sein Weg der Befreiung des Selbst zurückverfolgt um die wahre Ursache des Leidens - den Schuldigen - zu finden, um "sich aufzulösen / zu neutralisieren / abzulenken" seine Kraft; diese Bastion zu explodieren / implodieren, um den Geist-Körper-Komplex zu befreien.
Das klingt logisch. Aber um seine volle Bedeutung zu erkennen, muss man ein Leben lang lernen. Der Beweis dafür ist, dass Denker, religiöse und nicht-religiöse in Ost und West, 25 Jahrhunderte lang nicht in der Lage waren, den Kern des "Problems" zu berühren.

French:
L'esprit-corps percevant intègre tant de composants fortifiants, construit le bastion le plus dur pour le Soi. Bouddha a été le premier à s'en rendre compte. En conséquence, en tant que loi de la «logique», ou en tant que force de réaction contre / résolvant une force, comme la troisième loi du mouvement de Newton, sa façon de libérer le Soi remonta à trouver la véritable cause des souffrances - ce coupable - pour «dissoudre / neutraliser / détourner» sa force; d'exploser / imploser ce bastion pour libérer son complexe corps-esprit.
Cela semble logique. Mais pour réaliser sa pleine signification, il faut une vie d'apprentissage. La preuve en est que les penseurs, religieux et non religieux d’Orient et d’Occident, n’ont pas pu toucher le cœur du «problème» depuis 25 siècles.
HMC, 7/2020


Sunday, July 19, 2020

G. W. Friedrich Hegel và Sigmund Freud


                             *
Freud có nợ gì Hegel ?

G. Hegel ( 1770-1831) là triết gia lớn của Đức quốc trong thời kỳ Lý tưởng-Lãng mạn Đức ( German Idealism), sinh trước nhà phân tâm học Áo lừng danh Sigmund Freud (1856-1933) khoảng 85 năm.
Triết học của G. Hegel thường được phân loại vào bộ phận triết học suy niệm-suy diễn ( speculative philosophy) trong đó những khảo chứng mang tính thực nghiệm như cách “phán xét” đúng sai trong khoa học không cần được chặt chẽ , tức là nói theo quan niệm đúng sai trong trong phán đoán tổng hợp hậu nghiệm (synthetic posteriori judgement) không cần được đặt ra nghiêm ngặt. Tuy nhiên điều này không có nghĩa các điều “đúng” trong lĩnh vực triết học không thể được chứng minh bằng cách này hay cách khác. Như có thể thấy trong các diễn dịch (inferences) và phần nào trong suy diễn (deduction).
S. Freud thì lừng danh với những tác phẩm về phân tâm, tâm lý học của ông, trong đó nổi bật nhất là những “khám phá” về tính dục, tình dục, và các ẩn ức (libido) có liên quan của ông. Vài tác phẩm thuở ban đầu của ông như “ Three Essays on the Theory of Sexuality” và “ The Intepretations of Dreams” là những trái bom lớn rót xuống xã hội Áo, Đức thời bấy giờ và bị giới giáo sĩ và hàn lâm Ki-tô giáo thời đó phê phán và chỉ trích nặng nề. Sau đó ông xuất bản quyển The Ego and the Id năm 1920, New Introductory Lectures on Psychoanalysis” (1933), để bàn về Bản ngã (Ego), Bản năng (Id) và Ngã siêu việt (Superego)
Trong phân tích ngắn gọn dưới đây liên quan đến ba lớp tâm “chất” do Freud khởi xướng, ta thấy có những điều có thể suy luận ra từ cái gọi là Bản chất của Tư tưởng, đó là điều tôi gọi là “Tính chất Đối cực, Sự Phân hai” của tư tưởng.
a) Khởi đầu từ Bản năng (Id), vốn đã được sinh ra cùng lúc với con người khi chào đời, với những đòi hỏi, nhu cầu, duc vọng rất nhiều khi cần được thỏa mãn ngay lập tức, nhất là những năm tháng đầu tiên như khi em bé khóc đòi sữa, hoặc khi bé cảm thấy khó chịu trong nguời, hay khi muốn đòi đồ chơi. Đây cũng có thể gọi là phần ngã tầm thường, bình thường hay "thấp hèn", mang nhiều dấu ấn , ảnh hưởng từ sự sinh tồn. Dần dần lớn lên cho đến khi trưởng thành những đòi hỏi, thúc giục, ham muốn v.v. vẫn đó nhưng đã được kềm chế, điều chỉnh lại để sống thích ứng với hoàn cảnh, xã hội; trẻ em , rồi thanh niên dần hiểu được có những khi sự thỏa mãn một nhu cầu, đòi hỏi nào đó cần phải được kềm chế; cần phải đợi thời gian, hay phải thực hiện một đ/kiện nào đó với cha mẹ hoặc người lớn mới được có. Thí dụ, trè em hay thanh thiếu niên hứa phải học giỏi, hay ngoan ngoãn rồi mới có thưởng, chẳng hạn trong tuần, trong tháng. Ngay trong những lúc không được thoả mãn điều đòi hỏi, mong muốn, ham thích, trẻ em từ 3 tuổi trở lên — khi Bản ngã (Ego) bắt đẩu hình thành, ta đã thấy sự tạo nên của ý niệm phân hai, và dần dần một hình thức "phản đề" để điều chỉnh, chưa cần đến sự x/hiện của superego.
b) Bản ngã được hình thành khởi đi từ sự học hỏi từ Bản năng. Có những khi trẻ em dần nhận thức được có những đòi hỏi, thúc gịuc, mong muốn không thể được đáp ứng ngay từ nguời lớn thì các em dần nhận ra sự khác biệt, từ những giờ phút khác biệt đó khi đòi hỏi, thúc giục không đươc thỏa mãn ngay; từ đó trẻ em cảm nhận/ nhận thức được : chuyện được thỏa mãn có hai mặt : khi có được, khi không có được. Sự phân hai hay chia thành hai đối cực dần được hình thành tại đây. Nó đi vào “vô thức” và nằm trong tiềm thức. Nhìn qua cách của Freud, thì điều này theo “theory of personality” viết ra : đó là cách vận hành trong nhận thức của trẻ em, thiếu niên, rồi thanh niên để hiểu khi nào cần kềm, khi nào cần thực hiện một số điều kiện kiện thì mong muốn mới đươc thỏa mãn. Freud gọi đó là “nguyên tắc thực tế”. Theo nguyên tắc này, trẻ em học được bài từ thực tế là phải biết kềm chế lại ý hướng muốn được thỏa mãn ngay, nếu không, có thể bị rơi vào những hình phạt. Và cũnh chính Freud cho ta thấy khả năng phân hai, hay phân cực này trong lý thuyết của ông về cái gọi là “ the primary process” (tiến trình chính yếu) (1), theo đó điểm chính yếu trong tiến trình này là tìm cách”thỏa mãn” bằng tạo ra các cách thỏa mãn “ảo” hay không thật để tạm thời giải quyết, chờ khi được thoả mãn thật sự, vì hoàn cảnh, trường hợp bắt buôc phải chờ (delayed gratification). Freud gọi đây là nguyen tắc thực tế, vì đúng thật khi có những tr/hợp, hoàn cảnh mà các thỏa mãn cho trẻ em và ngay với người già cần phải được chờ đợi, không thể có được ngay. Thực tế dạy cho trẻ em, và trẻ em được dạy phải biết ngăn mong muốn thỏa mãn lại khi cần, phải biết chờ đợi, nếu không đòi hỏi có lập tức có thể khiến trẻ làm bậy, có khi là cướp đoạt, tước đoạt để thỏa mãn. Ngay tại đây ta cũng đã có thể thấy tiến trình/hành trình thành lập một phản đề theo như triết học của Hegel đề xướng về biện chứng pháp. Phản đề được hình thành do va chạm thực tế. Khởi đi từ Id với các sự kiện của nó, Ego dần được “sinh ra” qua va chạm thực tế để ứng phó.
c) Lớp thứ ba trong cá tính, hay nhân cách con người là Superego( Ngã siêu việt, Siêu ngã ). Lớp này được học hỏi và hình thành từ khoảng 5 tuổi, theo Freud, trong trẻ em. Và cũng vậy, đến khi già lão, khuynh hướng này vẫn đó và có thể phát triển hơn, để hướng trẻ em, con người làm những việc tốt đẹp. có những hành vi đạo đức, đối lại với những tầm thường, vị kỷ từ bản năng. Trong tiến trình “thành người” trẻ em, thanh niên, và cả người lớn tiếp tục học hỏi, cồ gắng hoàn thiện mình do khả năng, ý huớng, ý muốn tiến tới Chân-Thiện-Mỹ trong đời sống mình, trong đó Ý thức về đúng sai, thiện ác hoạt động mạnh hơn để dẫn Siêu ngã về chân trời cao đẹp, đạo lý, đạo đức phổ quang minh. Freud cho đó có hai phần: một phần là Lưong tâm (Conscience), một phần là Lý tưởng của Ngã ( Ego ideal) để dẫn dắt, hướng đạo. Đây có thể coi là phản đề rõ hơn với Id trong quan điểm của Freud, nếu sửdụng q/niệm của Hegel, qua tiến trình thành lập của nó.
Bên cạnh điều tôi gọi là “Tính chất Đối cực, Sự Phân hai” của tư tưởng để trẻ em, thanh niên và người lớn nhận ra các đối cực hay “phản diện” trong rất nhiều vấn đề từ sự kiện trong đời sống, trong khám phá khoa học, triết học, và trong xã hội, chính trị, một phần nhỏ nào đó, ta có thể đưa giả thuyết là Freud đã có chịu ảnh hưởng phần nào đó tư tưởng của G. Hegel về Biện chứng pháp ( Dialectic), tuy hai người đứng ở hai phía khá gọi là “phản diện” của nhau, từ đường hướng, cách thức nghiên cứu cho đến phương pháp luận của mình. Hegel thì mang nặng tính lý thuyết, Freud thực nghiệm; Hegel suy tư trong những tiền đề trừu tượng, Freud thì tìm tòi, khám phá trong những kinh nghiệm thực tiễn, thực tế, và sau cùng hướng đến trong tư tưởng, tìm tòi khám phá của họ cũng khác nhau. Và đây là những gì ta có thể chỉ/ trưng ra để “so sánh” :
• Id như tiền đề (thesis)
• Superego như phản đề (anti-thesis)
• Ego: tổng hợp đề (synthesis)
Và chúng xảy ra như những tiến trình trong đời người, và Bản ngã tổng hợp các lực, các yếu tố khác nhau , hay (có thể) mâu thuẫn để đưa ra đáp án, cách giải quyết.
Như trên đã nói, ta không biết chắc, G. Hegel đã ảnh hưởng thế nào tới S. Freud. Ta chỉ biết Freud sinh sau Hegel khoảng 85 năm , khi lý thuyết về biện chứng pháp (BCP) của Hegel đã rất nổi tiếng và được hâm mộ. Và Freud cũng không xa lạ với triết học để không biết tới BCP. Và cách giải trình của ông về Id, Superego, Ego , nhất là cách Ego ( Bản ngã) tìm cách tổng hợp để giải quyết xung đột giữa bản năng và siêu ngã , càng dễ khiến ta có cảm nhận là có liên hệ như đã nói.
Đìều này nói lên : Lý thuyết có những khi đi trước thực nghiệm, thực hành, dù không có thực nghiệm, thì lý thuyết luôn thường là gã mù sờ voi rồi tiên đoán dáng hình nó. Vì vậy có khi các nhà vật lý hay dùng thought experiment.
Note
1. "However, immediately fulfilling these needs is not always realistic or even possible. If we were ruled entirely by the pleasure principle, we might find ourselves grabbing the things that we want out of other people's hands to satisfy our own cravings.
This behavior would be both disruptive and socially unacceptable. According to Freud, the id tries to resolve the tension created by the pleasure principle through the use of primary process thinking, which involves forming a mental image of the desired object as a way of satisfying the need."(verywellmind)

------


Tuesday, July 14, 2020

Ngôn ngữ và đời sống


Tìm hiểu tại sao tại Viêt Nam , xưa nay trong đời sống, và cả trong những buổi
thuyết pháp, người Phật tử và các vị tăng ni thường nói : Từ Bi Hỷ Xả, mà thực
sự trên học thuyết nhà Phật đáng lẽ phải nói : Bi Từ Xả Hỷ mới đúng hơn.
Thấy ra đời sống nhiều khi như những con sóng lớn cuốn trùm lên
rất nhiều thứ, trong đó có nguyên nghĩa của đạo giáo. Tại sao nói thế ?
Bởi lẽ : từ trong căn nguyên đạo giải thoát của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là
đạo của Lòng Thương Xót muốn cứu độ chúng sinh ra khỏi bể Khổ, tức là
đạo của Đại Bi, là đạo của một đại Tôn giả thấy nhiều cảnh đau , khổ, lo,
sợ, phiền, não, bi, lụy, già , bệnh, chết của chúng sinh mà động lòng
Thương xót ( Bi) (1), muốn cứu độ họ và các loài chúng sinh, chứ không
hẳn là vì lòng Thương yêu ( Từ) , kiểu nhân ái đầy tình cảm có liên quan
đến tham ái, luyến ái ít nhiều có liên quan sắc thanh hương vị
xúc pháp của một bà mẹ dành cho con. Chữ Từ mang nặng tính luyến ái,
vui buồn được mất đời thường, không phải đời ẩn dật, mang phẩm hạnh
kẻ buông bỏ để đi về Phương trời cao rộng (2). Và trong bản nguyên, căn bản
triết lý của Phật môn, chữ Từ đóng vai khiêm tốn và lượng xuất hiện
về ý nghĩa chữ Từ trong kinh nguyên thủy nhà Phật khá ít. Chữ này x/hiện trong Kinh Từ Bi , tức kinh Tình Thương = Metta Sutta.
Thế nhưng, tại sao sau nhiều thế kỷ khi truyền xuống nhân gian
trong giới Phật từ dần dần có chuyện thành của việc chữ “Từ” , sau đấy
qua mặt về ảnh hưởng [ít ra ở mmặt ngôn ngữ, ngữ nghĩa thông thường
trong sự hiểu của quảng đại quần chúng], lấn lướt, nổi bật, rộng bủa
hơn chữ Bi. Có một ít sự kiện có thể lý giải chuyện này.
1. Đời sống, tự nó, mang những khổ đau, sợ hãi, lo lắng , muộn phiền,
đau sầu nhiều nhánh. Mở ngoặc: chúng ta hãy thử tưởng vềnhững nỗi sợ,
nỗi kinh hoàng, lo âu, đau khổ, buồn bã, sầu thưoơg v.v. của con ngưòi
sơ khai, thí dụ cách đây 10-20 ngàn năm thôi, xem họ đã phải sống trong
lo sợ. lo âu thế nào, thí dụ mỗi khi đêm xuống. We, as humans, do not exist
only now. Nếu càng rơi vào những khổ cảnh thì các điều này lại tăng sức
“hoành hành” lên nhiều. Vì thế con người cần Phật , Trời (Thượng đế),
thần thánh, tiên thánh phù hộ, độ trì. giúp sức, cứu độ, vớt vát cho những
lúc lâm vào cảnh khổ, buổi nguy nan, sợ hãi.
2. Vì vậy, từ đó nảy sinh tôn giáo, tín ngưỡng. Tôn giáo, như ánh sáng
dẫn tới con đường Giác ngộ để dẫn dắt chúng sanh tới miền thoát khổ,
mang lại an bình, an lạc, tự tại cho người tầm đạo. Cũng có tôn giáo/tín
ngưỡng dựa trên niềm tin vào một Đấng Thiêng liêng , ví dụ Brahman,
Thượng đế, Allah, Waheguru, Thái thượng lão quân v.v. để được cứu khổ,
giải oan, giải tai, tiêu nghìệp chứớng v.v.
3. Cũng trong nền tâm thức đó, trong khuôn khổ của tâm tư, tâm thức
muốn “hình thành” một đấng Linh Thiêng tối cao, một “khuôn mẫu”
Thiêng liêng để tạ ơn, để được cứu giúp, cứu khổ, trừ tai, tiêu nghiệp chướng
và để tôn thờ mà Ý Tưởng về Quán Thế Âm Bồ Tát, A Di Đà Phật được
thiết lập và dần dần được hoàn bị qua nhiều thế kỷ trong quần chúng
Phật tử , nhất là Phật tử trong PG Đại thừa.
4. Quan niệm về Bồ Tát Quán Thế Âm, từ trong kinh tiếng Phạm
Sanskrit ( Bắc Phạn) [Ava- lokita- esvara] nơi Phật giáo Đại thừa, khởi thủy,
cũng vẫn là vị Bồ Tát “hành thâm Bát nhã ba la mật đa” nhìn vào (quán chiếu= observe) chính ngũ uẩn của mình để thiền quán, nhập định, quán chiếu
vào ngũ uẩn để vượt ra khỏi khổ, thoát khổ. { Quán Tự-tại Bồ tát …, chỗ này
các thầy tăng, pháp sư Thiên trúc với sự góp sức phiên dịch của đồ đệ Trung
hoa dịch rất hay}. Nhưng dần dần, Ngài được quần chúng (không phải
tăng ni thuở ban đầu) xây thành hình tượng để tôn thờ vì lòng Quan tâm
{ quán thế âm tầm thinh cứu khổ, cứu nạn cho con người} đến khổ đau
con người ( notice, recognize) mà trong chính ngữ căn tiếng Phạm (Phạn) cũng “somehow” khơi duyên bằng sắp đặt ngôn từ, đơn vị chữ để mang nghĩa
“ nhìn xuống, nhìn quanh và nghe được, nhận thấy” các nỗi khổ con người—
mà thực ra cũng được xuất phát, liên tưởng, liên hệ tới các “Khổ uẩn” từ Tự tại—
để phát Nguyện Cứu độ.
5. Vì thế, từ nguyên ngữ Bồ tát, trong quan niệm người Ấn độ là chỉ
đến người nam, như các thần Vishnu, Shiva, phần “thiên tính nữ” trong
Lòng Yêu thương, vốn được cảm nhận, vun vén từ Lòng Yêu thương (Lòng Từ)
của những bà mẹ— từ người đến thú vật v.v.— mà thành hình. Từ đó Tara,
một hình tượng khuôn mẫu thần nữ được dần hình thành, đồng hóa như
Biểu tượng của cuả Avalokitesvara, và thành Quan Thế Âm Bố Tát, hay Phật Bà Quan Âm (3)
6. Chính vì cảm nhận Yêu thương từ Lòng Từ Ái của các bà mẹ, mà dần dần
chữ Từ được xuất hiện trước chữ Bi sau mấy trăm , hay ngàn năm, chẳng hạn.
Đó giải thích tại sao chữ Từ được viết , đặt trước chữ Bi khi các tăng ni,
và Phật tử người nước ta, và cả Tr/quoc thuyết pháp hay bàn chuyện. (4).
Còn tại sao chhữ “Xả” lại nên/đáng ra phải đi trước chữ “Hỷ” thì ta có thể thấy
: thông thường khi gặp chuyện làm cho bực tức, giận dữ, thì ai cũng vậy có xả ,
rồi mới hỷ được.
Một quan sát cạnh đó: Lý do có thể góp phần lớn về thứ thứ tự bốn chữ
Tứ Bi Hỷ Xả như thế là vì: âm vận, thanh âm của thứ tự đó dễ nghe,
thuậ n tai “trơn tru” hơn cho tiếng Việt, thay vì Bi Từ Xả Hỷ.
Thế mới biết : đời sống với bao phiền não, âu sầu, lo lắng , sợ hãi,
nguy nan, tai ách. nạn vong , và nếu lâm vào các góc trầm luân của khổ hải
thì mức độ còn cao hơn nhiều lần bình thường, có ảnh hưởng trùm toả,
trùm phủ thế nào lên tâm tư, tâm tình, tâm cảnh con người, thí dụ như đời
sống hiện nay của nhiều người ở VN. Và vì vậy ngôn ngữ cũng bị đổi thay,
chuyển hướng, hay hiểu lầm, hiểu lộn. Và cũng dĩ nhiên số quần chúng
Phật tử thì bao giờ cũng đông gấp vạn lần hơn số tăng ni. Điều này cũng
góp phần không ít về chuyện ngôn ngữ ban đầu bị chuyển hướng, thay đổi;
có khi làm dậy nên nghĩa mới, cũng có khi làm thay đổi phần nào nguyên nghĩa.
Vì vậy, có người như triết gia M. Heidegger là người nổi danh hay “bẻ” chữ,
gạn đục khơi trong , thuyên thích “ kỳ dị” một số chữ của triết học
Hi Lạp.

Notes:
  1. Cf:
    (Thích ca mâu ni phật tán quan thế âm bồ tát kệ đại bi đại danh xưng
    cát tường an lạc nhân)
2) a. 大悲咒 (Đại Bi Chú) : ban đầu không thấy chữ “Từ” hay “Đại Từ” trong
các danh hiệu của Quan Thế Âm Bồ Tát, hay chú do Ngài nói ra. Hoặc trọng
tâm ý nghĩa Lòng thương xót trong kinh hay chú về Đại Bi.
b. 大悲心陀羅尼 (Đại Bi Tâm Đà la ni; viết tắt của Th/thủ th/nhãn Đại Bi tâm
đà la ni)
c. (nam mô đại bi quan thế âm bồ tát)
nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nan quảng đại linh cảm quan thế âm
bồ tát ma ha tát-






Comm