* *
Deceased Venerable Thich Hanh Tuan, was one among the (very) few who recognized the difference between Vietnamese Thiền (Zen) and Chinese Zen, with its Chinese “advertisement” :
Outside the Sutras/ Do not form words.
Outside the Sutras/ Do not form words.
That is, Vietnamese Thiền masters and bright buddhists have integrated understanding from the scriptures ( sutras), especially the Diamond Sutra ( kinh Kim Cang) into their Zen practice and understanding and/or enlightenment. They did not rely much as the Chinese do on the way the Chinese Zen teachers taught Zen in the “fanciful/pompous” manner of shouts, strikes, kicks, silence etc., as well as “dark” transmission of the meanings of the koans, and their attitude of “outside the scriptures”
“... In contrast to Chinese Zen tradition, Vietnamese Zen, besides taking the messages of Bodhidharma into consideration, still kept the practice of chanting, learning, preaching and copying several famous sutras such as Viên Giác [Sutra of Complete Enlightenment], Pháp Hoa [Lotus Sutra], Hoa Nghiêm [ Huayan (= Avatamsaka -CH) Sutra], Nhân Vương Hộ Quốc [Benevolent King Sutra] and Kim Cương [Diamond Sutra]. A special account in the Thiền Uyển Tập Anh [A Collection of Outstanding Figures of the Zen Community]12 reveals vividly that the Diamond Sutra was recited, studied, lectured and copied by Zen monks and nuns such as Thường Chiếu , Thanh Biện , Giới Không and Diệu Nhân. Instead of not relying on scriptures and only focusing on meditation on self-nature, these Zen monks and nuns of Vietnam wholeheartedly devoted their time and energy to study and practice according to the messages stated in the Diamond Sutra . They were not only mastering the philosophy of the sutra but also became enlightened from it.”
(Thich Hanh Tuan)
----
Previous Vietnamese version
Khác biệt của Thiền Việt Nam
Cố Thượng toạ Thích Hạnh Tuấn là một trong số rất ít người nhận ra— ít ra là ở mặt văn viết, tài liệu xuất bản— việc học hỏi , hành tập Thiền ở Việt nam rất khác với học tập Thiền ở Tàu, với điều bù lu , bù loa “Giáo ngoại biệt truyền , bất lập văn tự”.
Trong tiểu luận của TT, còn có mấy điều thú vị nói lên sự liên quan giữa thiền học VN và kinh Kim Cang , kinh Viên Giác , kinh Hoa Nghiêm, đặc biệt là kinh Kim Cang, vốn là một kinh có nhiều duyên gặp gỡ, xúc tiếp, trao truyền, học hỏi, cảm ngộ với tăng ni, thiền giả và Phật tử VN.
*
“Ngược lại với Thiền sinh của Trung Hoa, trong truyền thống Thiền của Việt Nam, ngoài việc nghe theo thông điệp của Bồ Đề Đạt Ma, còn thêm vào việc hành trì của mình bằng những thời khoá tụng niệm, thuyết giảng và in ấn sao chép những bộ kinh nổi tiếng như Kinh Viên Giác, Kinh Pháp Hoa, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Nhân Vương Hộ Quốc, Kinh Kim Cang. Đặc biệt hơn nữa, trong Thiền Uyển Tập Anh (10) ghi rõ rằng Kinh Kim Cang đã được trì tụng, nghiên cứu và thuyết giảng cùng với sự in ấn sao chép bởi các vị Thiền Sư như Thường Chiếu, Thanh Biện, Giới Không và Diệu Nhân. Thay vì không y cứ vào văn tự kinh điển mà chỉ tập trung vào việc quán chiếu tự tính để giác ngộ nghĩa lý sắc không, những vị Thiền sư này đã để ra nhiều thì giờ và tâm lực của mình để nghiên cứu học hỏi song song vời việc thiền tập theo những tư tưởng thâm áo chưá đựng trong Kinh Kim Cang. Vì vậy, các Ngài không những chỉ thâm hiểu triết lý của Kinh Kim Cang mà còn trở nên giải thoát giác ngộ cũng từ Kinh Kim Cang.” (THT)
----
REF
https://thuvienhoasen.org/images/file/5vU7cJ1G0QgQAJYl/kinhkimcang-thichnhanhtuan.pdf
http://thuvienhoasen.org/images/file/5vU7cJ1G0QgQAJYl/kinhkimcang-thichnhanhtuan.pdf
No comments:
Post a Comment