Friday, March 22, 2019

Phật Học Ứng Dụng của Sư Ông Làng Mai [ Applied Buddhism by Zen Master Thich Nhat Hanh]

Cái hay của cách dạy thiền của Sư Ông Nhất Hạnh là ứng dụng được Thiền quán, thiền định của đạo Phật một cách linh động, phù hợp với nhiều cảnh sống hiện đại.

Những câu đơn giản, nhưng nhiều thiền chất thoát thai từ kinh nghiệm và kinh điển,  thí dụ như :

Thở vào, tâm tĩnh lặng.      
Thở ra, miệng mỉm cười. 
Thở vào, an trú trong hiện tại
Thở ra, giây phút đẹp tuyệt vời    
hay

Thức Dậy Mỉm Miệng Cười

Hăm Bốn Giờ Tinh Khôi

Xin Nguyện Sống Trọn Vẹn

Mắt Thương Nhìn Cuộc Đời

 Đơn giản, nhưng như những đôi giày chắc chắn; êm, nhưng bền bỉ đưa bước chân thiền sinh vào rừng thiền một cách vững chãi, đạt được kết quả rõ rệt  trong thiền tập

Đường lối dạy Thiền của Thiền sư Nhất Hạnh có liên hệ với thiết lập chánh niệm trong các việc hằng ngày của thiền/luật sư Độc Thể trong quyển “Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu”, được sử dụng ở Viet Nam hơn 100 năm qua, nhưng cách dạy, giảng của Thầy Nhất Hạnh hiện đại hơn, thực dụng hơn, thích hợp với nhiều tầng lớp, cảnh sống hiện tại hơn. Và đối với phật tử Việt thì gần gũi, và đẹp hơn với cách sử dụng ngôn ngữ của thầy.

Ít ai có đọc nhiều sách của Thầy Nhất Hạnh mà không thấy sự hữu dụng cho sự Tỉnh thức trong thiền quán, an lạc trong “Hiện pháp lạc trú”, trong những quyển như Phép Lạ của Sự Tỉnh Thức, Nẻo Vào thiền Học, An Lạc Từng Bước Chân, Thiền Hành Yếu Chỉ


Cách đây độ 12 năm các nhà nghiên cứu ở Đức, Pháp, sau đó là Đài Loan bắt đầu nhận ra đường lối dạy Thiền của thiền sư Nhất Hạnh có mang nhiều tính cách như những thể hiện áp dụng cho sự tinh tiến, thăng hoa , hoá giải cho tâm lý nên gọi nó là Phật giáo Ứng dụng, theo cách gọi chuyên môn của họ. Họ có nhiều phần hữu lý khi gọi như thế.


Tham khảo




----------

The attractiveness, practicality, and the very usefulness in the way of teaching Buddhism Zen of Master Thich Nhất Hạnh is of great value. It gives people from different walks of life a chance to practice Meditation, mostly from lessons, originally in the
Satipatthana sutta [ Kinh (Tứ) Niệm Xứ ], and some others.


With these verses , for example

Breathe in, bring calm-tranquility   to consciousness 
Breath out, smile

Breathe in, happy with the present (moment)
Breathe out, the beauty of the present is here

Or

Waking up, smiling
The fresh twenty four hours are here

(I) will try the best
To live with Compassionate Eyes

Simple verses, but but containing meditation ‘juice’ from experience and the sutras in many books, as a practice to do things slowly, “leisurely” but with mindfulness to know actually what we’re doing and to know what feelings, sensations; pleasure or pain, discontent or satisfaction etc. we are experiencing— awakened or not— they are also reminders to live, work and play SLOWLY—with mindfulness— and a sense of meaningfulness

When solid foundation is built, one can walk the earth very peacefully; frustrations, fears, angers, discontent, resentment are reduced much.


Although simple, but these verses are like durable shoes, very soft but firm 
and they can  help students step into the meditation process with
confidence. The process can be in a relaxed manner , but students can achieve 
remarkable progress.

 
Some of who study and research Buddhism in France, Germany, and 
in general,  Europe, about 12 years ago, started to feel/see Zen Master Nhat Hanh's
 meditation teaching method as a method that can be called, in professional
 language of today as Applied Buddhism . Some Taiwanese also realize that.

 Master Nhất Hạnh is among the very first few Zen masters who brought the “Art of Living with Mindfulness” through the book ( Phép Lạ của Sự Tỉnh Thức” ( Vietnamese ~ 1974) , translated into English by Mobi Ho as The Miracle of Mindfulness, 1999to Buddhists worldwide. In this valuable guide to Mindfulness, he relates life stories with ways to apply “tools” or steps ìn mindfulness with artful expression, and charm. Together with exercises to help students achieve attentiveness, calm, tranquility and peace. Once I heard a story that some hôtesses-de-l’air (flight attendants) of some airlines reminded passengers to relax, be in mindfulness and be happy. The art of being mindful , of being with our breath has travelled far.






Chân Huyền

March 2019

Friday, March 15, 2019

The Free world people: please help any which way you can



Please read and help

Video shows Kazakh girl cry for family held in Xinjiang, China detention camp


https://www.taiwannews.com.tw/en/news/3656122?fbclid=IwAR18npJmta6FMXLiSpNRGRHOOfzxFHt4FJsGWCdd3JRZxLdxyY6Swx6nWlk

Tuesday, March 5, 2019

False understanding of "Tathagata" and Buddhism [ Hiểu sai chữ "Như Lai" và đạo Phật]- bilingual



   What rubbish is this ?

This young man is a joke to himself. He brags about his understanding of  “ Tathagata” as if he has been the only one who correctly understands what it means up to the present ; defies all others’ understanding, including experts, lexicongraphers , monks and renowned scholars, and call their translations “stupefying, silly, laughable, absurd” !

He gives the meaning of Tathagata [ Như Lai = Bậc, Người đến và đi như thế = One who comes and goes as such [when Buddha was alive, or " one who has come and gone as such" when later generations speak of Him] ( standard translation from various scholars for at least 120 years in the West(only) , coming from their Buddhism learning and practices] only as :

“…As such, Tathagata in the ancient Prakrit Pali, is meant literally "(The sage who has) arrived at the Absolute", …”— based on two components “Tat” [ to him: the Absolute, or Brahman] and “agata” [arrival, gone-unto, attainment…]

These stupid utterances have these faults:

1. It has the least possible meaning when starting to divide the term into “Tat” , then “agata” with Tat as “ Brahman , the Godhead” and “agata” as “arrived , attained” to assimilate the meaning as, literally, “The one who has attained the wisdom of the Brahman (Đại ngã Vũ trũ) , or Godhead (Thánh Linh). Most of all other scholars of Buddhism analyze the term as either : tatha-gata [(one) that has gone, or one who is  gone as such). “Gata” is passive past participle ( phân từ quá khứ thụ động) [not a past tense as the speaker on the video clip claims) and can be used in an adjectival sense solely, or as “participating in a verbal sense in connection with other words in the sentence].
Or it can be analyzed as tathà-agata [ (one) that has come as such, with agata, also as a ppp, the reverse of gata. It sounds very much like this young man has tried to bend words to prove that by the that “name”, or self-denoting term “Tathagata” , the Buddha actually acted as a Brahmin priest of Brahmanism (đạo Bà-la-môn)

2. In trying to assimilate Buddhism as a form , or branch of Brahmanism , he shows his very erroneous conception, understanding of Buddhism with the very term “metaphysics”, which most all experienced Buddhist practitioners know they do not want their “Way of Life” or “Road to Enlightenment’ to become something which entangles with Metaphysics, as warned by the Buddha himself. Buddhism , as Way of Life, or Road to Enlightenment refuses to get involved with a Big part of metaphysics. And this guy tries to attack the Buddhist as “nonsensical, absurd, illogical” without understanding the basic tenet of Buddhists is not to get entangled in metaphysical questions or, “problems”

3. Even at rather basic linguistic understanding , this young man can not understand and analyze “tathagata” correctly and has false understanding of the fundamental teaching of Buddha, and what meaning and connotation the term “tathagatha” has, and he defies all other monks, scholars etc. , he is surely a joke to himself.

4. If he ever practices Buddhist meditation for long and tries to learn hard, he will probably find out , after years of meditation and contemplation, how wonderful the Buddha has “coined” and used the term to describe himself as such, as this loka (world) needs some definition about him.

---


    Lại gặp r ác 
 
Chàng trai trẻ này là một gã hề đùa ghẹo ‘nghiêm và buồn’ với
chính mình. Anh ta khoe khoang về sự hiểu biết của anh 
ta về chữ Tathagata”, như thể anh ta là người duy nhất hiểu
chính xác ý nghĩa của nó từ xưa đến hiện tại; phủ nhận tất
cả những người khác về sự hiểu biết của người khác, bao 
gồm các chuyên gia, nhà từ điển học, nhà sư và các học 
giả nổi tiếng, và gọi bản dịch của họ là “ngu si, ngố dại, vô
lý và lố bịch”
 
Anh ta cho rằng ý nghĩa của Tathagata [Như Lai = Bậc, Người 
đến và đi như thế = One who comes and goes as such  (bản 
dịch tiêu chuẩn từ nhiều học giả khác nhau trong ít nhất
120 năm ở phương Tây trong học hỏi và  hà nh t p ] chỉ như:

Người đạt đến Minh triết, đến sự hòa nhập vào Đại ngã Vũ trụ qua phân tích chữ Tathagata thành “Tat” và  “agata”


Những phát ngôn ngu ngốc này có những lỗi:
 
1. Nó có ý nghĩa sơ thiểu nhất có thể khi bắt đầu phân chia thuật ngữ 
thành Tat, sau đó là agata với Tat như là Brahman, Godhead và agata, 
đã đến, đã đạt được , để đồng hóa nghĩa của chữ ấy, theo nghĩa sát: một
 người đã đạt được trí tuệ của Brahman (Đại ngã Vũ trụ), hay God head 
(Thánh Linh). Hầu hết tất cả các học giả Phật giáo khác đều phân tích thuật ngữ này là :
 tatha-gata [(người) đã ra đi (one who has gone), hoặc một người khuất bóng 
( one who is gone) như thế). Gata là past passive participle ( phân từ quá khứ 
thụ động, nghĩa là (đã) đi [ has gone or being gone] (không phải là một thì 
quá khứ như người nói trên video clip 
nói) và  có thể được sử dụng như một tính từ, hoặc mang nghĩa một động 
từ trong tương quan với các từ khác trong câu]. 
Hoặc nó có thể được phân tích là tathà-agata [(người) đã đến như vậy, với
 agata, cũng như một ppp, đảo ngược của gata. Nghe có vẻ giống như chàng 
trai trẻ này đã cố gắng bẻ cong chữ nghĩa để chứng minh rằng bằng tên đó,
hay tự xưng bằng thuật ngữ Tathagata, Đức Phật thực sự đã hành động như 
một đạo sĩ Bà la môn của Bà la môn giáo.
 
2. Khi cố gắng đồng hóa Phật giáo như một thể, hay một nhánh của đạo 
Bà la môn, anh ta cho thấy quan niệm rất sai lầm của mình, cũng như 
 hiểu  biết thô lậu về Phật giáo với thuật ngữ siêu hình học ( metaphysics) hầu 
hết tất cả các Phật tử  có kinh nghiệm đều biết rằng họ không muốn 
Đời sống Đạo” hay Đường đến Giác ngộ” của họ trở thành một thứ gì đó
 vướng vào Siêu hình học, như được cảnh giác bởi chính Đức Phật. Phật giáo,
 như một cách sống, hay con đường đến giác ngộ từ chối tham gia vào phần
lớn của siêu hình học. Và anh chàng này cố gắng tấn công Phật giáo như là 
vô nghĩa, vô lý, phi-logic mà không hiểu nguyên lý cơ bản của Phật tử là
 không bị vướng vào  những câu hỏi siêu hình hay, các vấn đề của nó.

3. Ngay ở những hiểu biết căn bản, chàng trẻ tuổi này không thể hiểu và phân tích chữ “tathagata” cho đúng và hiểu rất sai về các lời dạy căn cội của Đức Phật, cũng như không hiểu chữ tathagata mang những ý nghĩa và dung hàm gì , mà lại phủ định chữ dịch, giải thích của các vị sư, học giả xưa nay như thế thì thật anh ta làm trò cười cho thiên hạ vì chính những diễn dịch lố bịch của mình. Ngu ghê đi.

4. Nếu có ngày nào , sau những năm dài học hỏi và thực tập thiền định và thiền quán theo Phật giáo, suy tư cẩn trọng, thì may ra anh ta có thể “vỡ” ra và hiểu được sự thật rất thâm diệu đằng sau chữ Tathagata, và hiểu ra tại sao Đức Thế tôn đã dùng chữ như thế  ( cf: Như Thế) để tạm gọi mình giữa trần gian mù khói cần một số định nghĩa.



Note:
Dictionaries of Pali and Sanskrit provide these principal meanings:
Tathagata ( तथागत):
tatha (adv) : so, as such, in that manner, thus = vậy, như thế, trong cách thức đó, như vậy
gata (ppp) : being gone, gone, has gone = khuất bóng, đã đi rồi,


Tathagata : phối hợp một trạng từ và một phân từ quá khứ thụ động để chỉ tới một tình trạng của một người, một sự kiện, vật thể v.v., nhưng phối hợp này cũng có thể được dùng như một danh từ ( noun) dài với các ý nghĩa được kèm thêm. Vì thế , tathagata : có thể dịch là : Người đã đi rồi. người đã khuất bóng [ hoặc nghĩa thứ hai : người đã đến và đi như thế, như đã giải thích ở trên], hay Sự việc đã qua rồi; hoặc Sự qua rồi của một sự kiện

CH

March 2019
-------