Monday, September 7, 2020

Thiền sư Lâm Tế (Linji Yixuan)-LHNam


 

Với tôi, thiền sư Lâm Tế nhập thất nhưng Chân tánh Phật giáo, Nghĩa Không bất hiển. Ngôn ngữ dạy bất thiện xảo, bặm trợn.


---


To me, Zen Master Lâm Tế (Linji Yixuan : 临济义) was an advanced teacher, but his realization of the core essence of Buddhism, his grasping/understanding of Void and Voidness do not show much merit. His method of teaching and using “language” was poor


Saturday, September 5, 2020

Lời Thiền Sư Thích Thanh Từ


Tăng ni, thiện tri thức, cư sĩ, Phật tử đọc ra điều gì có liên quan tới thiền tông Việt Nam trong lời dẫn này của ĐLHT-Thiền sư Thích Thanh Từ, khi ông dịch Tín Tân Minh của thiền sư Tăng Xán ?


"Tổ chỉ để lại có một tác phẩm Tín Tâm Minh,
một bản văn rất gọn và đầy đủ ý nghĩa trong nhà thiền.
Học thiền, chúng ta học Pháp Bảo Đàn mà không học
Tín Tâm Minh là không được. Tổ tóm gọn tinh yếu của
Thiền qua bao nhiêu lời, bao nhiêu chữ, đề tựa là Tín
Tâm Minh. Tín Tâm là tin tâm mình. Minh là ghi khắc
lại cho người đọc nương theo tu tập để nhận ra tâm
mình."



---



REF



https://thuvienhoasen.org/images/file/pjyguJ1G0QgQAFQA/ebook-tintamminh.pdf?fbclid=IwAR3ogz2JuBpCpY-VFPYOE4h344bmAixCpAKlfA7RUfrzDLAShfUCY8UiVFM

Thursday, September 3, 2020

Cách dạy Thiền Trung hoa

 


Đường lối dạy Thiền của Trung hoa là một lối dạy rất kém

 để Giác ngộ Chân tánh Phật giáo. Phật giáo Nam 

truyền, hay Tây tạng không thích, hay không chấp nhận cách dạy như thế.



Tôi bắt đầu học Phật hơn 40 năm trước; 10 năm đầu cũng học hỏi kỹ Thiền 
tông và dĩ nhiên không kỳ thị, vì kỳ thị sao được khi tiền nhân Việt cũng học tập không ít  theo Thiền tông nói chung là thiền tông Tr/hoa, Việt nam, Nh/bản, hàn quốc { nhưng nên biết Thiền sư VN ngày xưa học, tập Thiền có tham khảo ngữ lục, phong cách, cách dạy từ Thiền Tr/hoa v.v., NHƯNG KHÁC BIỆT LỚN LÀ THIỀN SƯ VIỆT  NAM KHÔNG CÓ THÁI ĐỘ 'XEM THƯỜNG' KINH ĐIỂN như thiền sư 
tàu. Đó là sau này đọc, học nhiều, truy vấn, tham vấn nhiều hơn, tôi mới nhận ra}.


Tìm hiểu rộng hơn, tôi có thể nói chắc như trên là Ph/g Nam truyền, hay Ph/g 
Tây  tạng khó có thể hay không thể "thích" hoặc chấp nhận lối dạy này để tiến tới 
Chân lý nhà Phật, đến Tuệ Giác Vô thượng, đến Bodhi, hay quả Alahán.