Sunday, December 8, 2019

Therefore, O Sariputra, in Voidness there is no bodily-form, no feeling...(trilingual)

..., no mental imaging, no consciousness; no eye, ear, nose, tongue, body, or mind...


                                                              * *



The most difficult part, like hitting your head at a stone wall, to break through and grasp understanding of the core teaching in the Heart Sutra ( Hrdaya Prajnaparamita Sutra), I believe, is this :

There is no form (rupa), no feeling(vedana) , nor perception (samjna) , nor impulse (samskara) , nor consioucness (vijnana)

To perceive, “absorb” this Real-i-ty[ the REAL of this entity], to touch it, taste it; and truly “understand” as one understand a feeling, an emotion, a perception [ physically, or mentally] requires a lot of meditative practice , i.e. vipassana meditation on the body, feeling, consciousness and things ( dharmas) as well deep contemplation on them. Not as concepts, thoughts, thought experiments, theories in a theoretical, philosophical way whereby the major source of searching, investigating, thinking is the sixth sense ( the manovijñāna) when one learns a new subject; logic, chemistry, grammar, biology, or does mathematics, physics, or writes essays, compositions.

To be sure, analytical, meditative-contemplative thoughts can help later in the process of REALizing the truths about these five No’s; but first of all one has to realize them by perceving, “seeing” how they appear, form, stay a while , then disappear in one’s mind-body complex, or the Consciousness of of one’s mind-and-body. That means, one has to practice meditation. Meditation on the Breath, on feelings of body, of emotion and of things— mentally, conceptually and their related components.

Inquiring the way Western philosophy reserchers, philosophers use, direct their methods: research, compare, correlate, hypothesize, analyze and conclude do not help much. That’s why L. Wittgenstein emphasized the the importance of the act of “Observe” { “Don’t think, but observe}, and to some extent, E. Husserl also recommended persistent observation before forming any theory, rationalization.

Back to our “Five No’s”:

It maybe easier to realize the later four No’s. But it is extremely hard to “SEE” the truth of the First one: No Form, meaning , the No of the bodily “I”, this I , this Self of all kinds of feelings, emotions and all the “crabs” intermingling, interacting, interfacing, interbeing, inter-absorbing in It.

How can we deny, refute the existence of this Self— this body with the other aggregates, especially thus physical body ? It’s there; we see , feel, touch, smell it every momentt of the day. It’s constantly there, continuously there, repeatedly everyday— it’s in the mirror, it hears music, birds sing, it smells cơm khê ( half-burned rice); it eats, it takes showers, brushes teeth; it works,  studies, plays in the garden, types these words— how and we refute its existence, or deny It ? Must be crazy, or delusional, or schizophrenia-influenced to say that (1).

Yes, with all those belonging-acts, functions, those attributes, features, characteristics, it seems only the wackoes, the lunatics may deny It, but in fact, it is a MOST PROFOUND, INCREDIBLE, PENETRATING, BARRIER-IMPLODING-DESTROYING Discovery in Truth for the Selves for all of us. Started by the Buddha Gotama, from the Khastrya clan of old India.

Studies, researches, thinking, analyzation, leaning from the sutras and sastras, contemplation etc. in the West philosophical way as said earlier, in 5-7 years, can only understand a little, or somewhat the “skin” part of it, as often repeated in Zen literature. To go further requires continuous learning, practicing meditation and diving deep into the mind-body complex to cultivate the bhàvana to gradually peel off thousands of “incorrect”, naive, or depthless layers of  perception, thinking, framing, realizing, and conception to discover this about the Voidness of this body, of the Self.


Note :

1.   This is also warned, talked of in the Heart Sutra


Chân Huyền
12/2019


----


Tiếng Việt
Phần khó khăn nhất, như đập đầu vào đá, trong Tâm Kinh Bát Nhã là ở câu này :
“Thị cố không trung , vô Sắc, Thọ Tưởng , Hành Thức”
Để có thể thực sự Hiểu, Thâm nhập vào nó, thâm nhập vào Thực tính của nó; để chạm vào nó, nếm nó; và thực sự là người hiểu nó như ta hiểu một cảm giác, một cảm xúc, một nhận thức [về vật chất hoặc tinh thần] đòi hỏi rất nhiều thực hành thiền định, tức là thiền vipassana trên cơ thể, cảm giác, ý thức và các pháp (dharmas) cũng như chiêm nghiệm sâu sắc về chúng . Không phải như với khái niệm, suy nghĩ, thí nghiệm tư tưởng, lý thuyết theo cách tìm hiểu trong lý thuyết, triết học, theo đó nguồn tìm kiếm, điều tra, tư duy chính là giác quan thứ sáu (manovijñāna) khi người ta học một môn học mới, thí dụ: logic, hóa học, ngữ pháp, sinh học, hoặc khi làm toán học, vật lý, hoặc viết tiểu luận, sáng tác.C
Chắc chắn là những suy nghĩ phân tích, suy ngẫm có thể giúp vào-- sau này-- trong quá trình Nhận chân được những sự thật về năm cái Không này; nhưng trước hết người ta phải nhận ra chúng bằng cách nhận thức được chúng, “thấy” được cách thức chúng xuất hiện, hình thành, tồn tại một lúc, sau đó biến mất trong thân- tâm, hay Tâm thức . Có nghĩa là, người ta phải thực hành thiền định. Thiền về hơi thở, cảm giác về cơ thể, cảm xúc và những thứ khác— trong tư tưởng, khái niệm và thứ liên quan.
Suy tư theo cách các triết gia phương Tây tư duy qua khái niệm để khảo sát, so sánh, phân tích , lập giả thuyết v.v. không giúp gì được nhiều. Quan sát, quán sát là quan trọng.
Làm thếnào chúng ta có thể phủ nhận, bác bỏ sự tồn tại của Bản thân này— với ngũ uẩn như sờ sờ ra đó, đặc biệt là cơ thể vật lý này? Nó ở đó; chúng ta thấy nó , cảm nhận, chạm vào nó, ngửi nó mọi khoảnh khắc trong ngày. Nó liên tục hiện diện, liên tục ở đây , ở đó, lặp đi lặp lại hàng ngày. Nó trong gương, nó nghe nhạc, chim hót; nó ngửi thấy mùi cơm khê; nó ăn, tắm, đánh răng; nó hoạt động, nghiên cứu; chơi trong vườn, gõ những từ này; làm sao chúng ta có thể bác bỏ sự tồn tại của nó, hay phủ nhận nó? Phải là kẻ điên rồ, hoặc ảo tưởng, hoặc bị tâm thần phân liệt để phát biểu như thế. Thế nhưng điều này cũng đã được Tâm Kinh Bát Nhã căn dặn : Bồ đề tát đỏa y BNBLMĐa cố , tâm vô quái ngại,vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố...Hãy tin tưởng , đừng sợ hãi, dù mới nghe hay “nghe” nhiều lần rồi mà chưa thấu lý , thì cũng đừng sợ , hãy học hỏi, nghiên cứu, hành tập thêm.
Với những đặc điểm, tính chất , cơ năng như vậy, thì thường chỉ những kẻ điên rồ mới chối bỏ một cái Sắc, cái Thân như thế, phải chăng ? Tuy nhiên, Thấy được và từ chối nhìn nhận Sắc, Thân này ( cũng như Thọ , Tưởng, Hành , Thức) là một Khám phá TUYỆT DIỆU, KHÓ TƯỞNG, THÔNG THẤU SUỐT Nhất về một Sự Thật cho tất cà các cái ngã của chúng ta. Đìều đã được Đức Phật Cồ Đàm, từ dòng Sát đế lợi Ấn độ cũ khởi đi.
Học hỏi kinh luận, nghiên cứu, suy nghĩ, phân tích, trầm tư trong cách thái truy lùng kiểu triết lý phương Tậy trong 5-7 năm đầu chỉ có thể thâm nhâp vào đạo pháp phần nhỏ nào. Để tiến xa hơn cần phải tiếp tục học hỏi , tập thiền, và đào sâu vào cơ cấu Thân-Tâm để luyện tập, trau dồi Giải thoát tri kiến để dần bóc hết các mê lầm nhân thức, tri giác, các ảo kiến ( thường được gọi là kiên cố vọng tưởng) về Sắc thân để Thấy được, Khám phá được Sắc thân này Ngã này “đầy tinh thể” Tánh Không.
----
Spanish
La parte más difícil, como golpear tu cabeza contra una pared de piedra, para romper y comprender la enseñanza central en el Sutra del corazón ( Hrdaya Prajnaparamita Sutra), creo, es esto :
No hay forma (rupa), no hay sentimiento (vedana), ni percepción (samjna) , ni impulso (samskara) , ni consioucness (vijnana)
Para percibir, "absorber" esta Realidad [ el REAL de esta entidad], para tocarlo, probarlo; y realmente "entender" como uno entiende un sentimiento, una emoción, una percepción [ físicamente o mentalmente] requiere una gran cantidad de práctica meditativa, es decir, la meditación vipassana sobre el cuerpo, el sentimiento, la conciencia y las cosas (dharmas) así como la contemplación profunda en ellos. No como conceptos, pensamientos, experimentos de pensamiento, teorías de una manera teórica, filosófica, mediante la que la principal fuente de búsqueda, investigación, pensamiento es el sexto sentido (la manovijñána) cuando uno aprende un nuevo tema; lógica, química, gramática, biología, o hace matemáticas, física, o escribe ensayos, composiciones.
Sin duda, los pensamientos analíticos y meditativos-contemplativos pueden ayudar más adelante en el proceso de darse cuenta de la verdad acerca de estos cinco No; pero primero uno tiene que darse cuenta al percibir, "ver" cómo aparecen, formar, quedarse un tiempo, luego desaparecer en el complejo mente-cuerpo, o la conciencia de la mente y el cuerpo. Eso significa que uno tiene que practicar la meditación. Meditación sobre el Aliento, sobre sentimientos de cuerpo, de emoción y de cosas, mental, conceptualmente y sus componentes relacionados.
Inquidiendo la forma en que los investigadores de filosofía occidental, los filósofos utilizan, dirigen sus métodos: investigación, comparación, correlación, hipótesis, analizar y concluir no ayudan mucho. Es por eso que L. Wittgenstein enfatizó la importancia del acto de "Observar" { "No pienses, pero observes”}, y en cierta medida, E. Husserl también recomendó la observación persistente antes de formar cualquier teoría, la racionalización.
Volver a nuestro "Cinco No":
Tal vez sea más fácil darse cuenta de los cuatro No posteriores. Pero es extremadamente difícil "VER" la verdad de la Primera: Sin Forma, significado, el No del "yo" corporal, este Yo, este Ser de todo tipo de sentimientos, emociones y todos los "cangrejos" entremezclando, interactuando, inter-siendo , interabsorbiendo en Él.
¿Cómo podemos negar, refutar la existencia de este Ser, este cuerpo con los otros agregados, especialmente este cuerpo físico? Está ahí; Lo vemos, sentimos, tocamos, olemos en cada momento del día. Está constantemente allí, continuamente allí, repetidamente todos los días, está en el espejo , oye música, pájaros cantan; huele a cơm khê (arroz medio quemado); come, toma duchas, cepilla los dientes; trabaja, estudia, juega en el jardín, escribe estas palabras, ¿cómo podemos refutar su existencia, o negarla? Debe estar loco, o delirante, o influenciado por la esquizofrenia para decir que (1).
Sí, con todos esos actos de pertenencia, funciones, esos atributos, características, características, parece que sólo los locos, los lunáticos pueden negarlo, pero de hecho, ese es el descubrimiento extremadamente profundo, INCREÍBLE, PENETRANTE. Es el instrumento para DESTRUIR las barreras para descubrir la verdad para el Ser para todos nosotros. Iniciado por el Buda Gotama, del clan Khastrya de la antigua India.
Los estudios, las investigaciones, el pensamiento, el análisis, aprendizaje de los sutras y satras, la contemplación, etc. en la forma filosófica de Occidente, como se dijo anteriormente, en 5-7 años, solo pueden entender un poco, o algo así como la parte de la "piel", como a menudo repetido en la literatura Zen. Para ir más allá, se requiere un aprendizaje continuo, la práctica de la meditación y sumergirse profundamente en el complejo mente-cuerpo para cultivar la bhàvana para pelar gradualmente miles de capas "incorrectas", ingenuas o sin profundidad de percepción, pensamiento, encuadre, realización y concepción para descubrir esto sobre el Vacío de este cuerpo, del Ser.
Chân Huyền
Dec. 2019
===
Nota:
1. Esto también se advierte, se habla en el Sutra del Corazón

Chân Huyền
12/2019



* In one month, or  there will be a response on how it is so, for the ones who meditate, ponder, contemplate and want to learn




No comments:

Post a Comment