Tuesday, January 22, 2019

Remark on Buddha of Hermann Hesse, poet, novelist & essayist , Nobel Lit. prize 1946

                                                          * *

"As soon as we cease to regard Buddha’s teachings simply intellectually and acquiesce with a certain sympathy in the age-old Eastern concept of unity, if we allow Buddha to speak to us as vision, as image, as the awakened one, the perfect one, we find him, almost independently of the philosophic content and dogmatic kernel of his teachings, a great prototype of mankind. Whoever attentively reads a small number of the countless speeches of Buddha is soon aware of harmony in them, a quietude of soul, a smiling transcendence, a totally unshakeable firmness, but also invariable kindness, endless patience. As ways and means to the attainment of this holy quietude of soul, the speeches are full of advice, precepts, hints. The intellectual content of Buddha’s teaching is only half his work, the other half is his life, his life as lived, as labour accomplished and action carried out. A training, a spiritual self training of the highest order was accomplished and is taught here, a training about which unthinking people who talk about “quietism” and “Hindu dreaminess” and the like in connection with Buddha have no conception; they deny him the cardinal Western virtue of activity. Instead Buddha accomplished a training for himself and his pupils, exercised a discipline, set up a goal, and produced results before which even the genuine heroes of European action can only feel awe." (Hermann Hesse)

Dịch

Khi chúng ta không còn coi giáo lý của Đức Phật chỉ đơn giản là ý chỉ từ cái thông sáng kiến thức  và chấp nhận một sự cảm thông với quan niệm lâu đời của phương Đông về sự hợp nhất, nếu chúng ta lắng nghe lời Đức Phật như lời giảng vê một khung trời Giác ngộ giải thoát, như một hình tượng ( giải thoát) , một Bậc Giác ngộ, một Chân Nhân tuyệt hảo tuyệt với, chúng ta sẽ nhận ra được ở đấy một nguyên mẫu lớn lao của loài người— gần như độc lập với cả nội dung triết lý và những tín lý trọng tâm được giảng giải.
Những ai  từng có cơ hội đọc chăm chú một số trong biết bao lời giảng dạy của Đức Phật đều có thể cảm nhận được sự hài hòa trong những ngôn từ ấy; một tâm hồn tĩnh lặng, một thăng hoa với nụ cười khả ái, một vững chãi an nhiên kỳ tuyệt, nhưng cùng với một tấm lòng Từ bi bất thối, và kiên nhẫn vô bờ. 

Như những cách thức và phương tiện để đạt được sự tĩnh lặng linh thiêng này, 
các bài giảng đầy lời khuyên, giới luật, gợi ý. Nội dung trí tuệ của Phật dạy
 chỉ là một nửa công việc của Ngài, nửa còn lại là chính đời sống của Thế tôn,
 mt đời sống đã được hiện thực, thành toàn, tuệ nghiệp đưa người đến 
Giác ngộ,Giải thoát đã được hoàn thành viên mãn. Một quá trinh tu luyện, đào
tạo, một tu hành Tâm-Thân toàn hảo nhất [ Hesse: một đào luyện Tinh thần
 ở mức toàn hảo nhất] đã được hoàn thành và được mang ra giáo hóa ở đây,
 một đường lối tu luyện [Hesse: một đào tạo]  những ai không suy nghĩ 
thường lầm điều Phật dạy với những thứ gọi là “các lối trầm tư, tĩnh lự “,
 các khoa "mộng tưởng suy tư siêu hình ” của người Ấn. Thật ra họ chẳng hiểu
 gì hết. Họ phủ nhận hoạt động của Ngài, một đức tính Âu châu tôn vinh. 
Nhưng thực ra, Đức Phật đã hoàn thành một sự tu luyện cho bản thân, cho học
trò mình, th hiện một kỷ luật  { tức giới luật}, thiết lập mục tiêu và tạo ra kết 
quả mà ngay cả những anh hùng (văn hóa) Âu châu cũng phải ngưỡng mộ.

 ----
 
 Note on Hesse’s remark :

Remember : This is a remark by Hesse, a Western learner about  Buddha. Buddha, in Asia, and not necessarily for his followers only, has an aura brighter, more magnificent, splendidly illuminating than “God” himself— “whoever” He is.
About the “dogmatic kernel of his teachings” as Hessebelieved :
If Hermann Hesse thought that Buddha’s teachings have some dogmatic forms of belief, then the only thing that may be termed as a dogma, i.e. an established opinion , or a firmly-held belief, is Buddha himself emphasized that the lives of sentient beings (not only humans) contain facets of sufferings, or dukkha in Pali [duḥkha = Sanskrit]. And “Dukkha” can carry these meanings or connotations : suffering, discontent, displeasure, dissatisfaction,  unhappiness, resentment,  frustration, exasperation , hollowness, emptiness, change, impermanence.
How many times can a number of these things can happen to one’s life ? Answer that, then you can see whether Buddha’s emphasis on it is too much, or not. The lucky ones in life may have experienced some of these in some “mild”, sufferable states in short different periods in their lives, what about the unlucky ones on this earth from kids from abusive families, the dirt poor, the hungry, to thieves due to hunger, prostitutes,  the abandoned, the children of the dust (trẻ bụi đời) etc., whose fates of doom can linger on for years and years.
And in other realms, for example : ox, cow pig, chicken etc. going to slaughter house; fish, shrimp, squirt,  lobster, crab, when becoming mature and on the way to boiling water, or frying pan. Or their unborn babies— also on the way to be harmed, or killed, one way , or another.
I can never forget these two cases of heart-breaking happenings:

1) A quail with leg cut , tossing around along a curb side with its tiny body. The heart-breaking scene chilled my spine with grief and compassion. It was probably cat-handled moments before and got its legs ruined. How life can be in a such ruinous state , such devastating circumstance brought tears in my heart.
2) The frightened, doomed-fate bearing eyes of a wolf –dog of some sort in a far-away village caught by Chinese catchers. The eyes  shocked me deeply, deeply. He/she seems to understand or sense a tragic moment is near, and the sad, sad suffering-bearing eyes said it all.
And if you were in a war where deaths of young men rise to the millions, what would you think about the word ‘samsàra’ (impermanence, change of fate), when the next week , or next month, you can see yourself go ?

-----

REF


No comments:

Post a Comment