Tuesday, January 3, 2017

Khương Tăng Hội [“First” Thiền (Zen) Master in Vietnam: Khương Tăng Hội ]



Researchers on Vietnamese Buddhism, starting with Zen Master Thích Nht Hnh and Prof. Lê Mnh Thát ( Ph.D.–UW at Madison, 1974) more than 40 years ago, began to dig more thoroughly and carefully into its past to reassess the significance of the contribution of Thin (Zen) Master Khương Tăng Hi (康僧會 = Kang Senghui) (1). According to Nhat Hanh and Le Manh Thát, Tăng Hi ( ?-280) was born in Giao Ch ( Northern Vietnam around the first century CE ), learned Buddhism in Vietnam, translated some work here, before coming to China to translate more scriptures and spread Buddhism. He was the author and translator of “Commentaries on the Anapanasati Sutta” (An Ban Th Ý Kinh Chú = 安般守意經 ), Lc Đ Tp Kinh [六度集經= The Six Paramita Virtues Sutra ], Pháp Kính Kinh T [法鏡經序 = Preface to The Mirror of Dharma Sutra] etc.
Compared with Bodhidharma, who never set foot to Vietnam, the importance of Master Tăng Hi figures much more to Vietnamese Buddhism.

---

“Đo Bt được truyn sang Vit Nam trước. Ri trong nhng thế k đu
ca Tây Lch, đo Bt t Vit Nam li được truyn sang Trung quc.
...

“Bài ta ca kinhAn Ban Th Ý, theo tài liu chc chn, đã được
viết ti Giao Châu, và nhiu kinh khác mang tên thy là dch gi
chc hn cũng đã được dch ti Giao Châu.
“Ông xut gia ti Giao Châu, hc Bt ti Giao Châu, hc tiếng
Phn ti Giao Châu và dch kinh ti Giao Châu, ri sau đó đi sang
nước Đông Ngô truyn đo. Điu đó cũng chng t rng trung tâm
Luy Lâu là mt trung tâm đo Bt phn thnh.
“Chúng ta có hai văn kin cn phi đc. Mt là bài ta kinh An Ban Th Ý.
Hai là mt bài viết v thin gi là Phương Pháp Đt Thin. C hai đu do
thy Tăng Hi viết. Thy Tăng Hi là t sư ca thin hc ti Vit
Nam, sng vào thế k th II Sau khi đã dy thin ti Giao Ch, thy
mi đi sang nước Ngô đ ging dy.

Trung Quc, v t sư đu tiên dy thin là B Đ Đt Ma. Ti thế k
th VI t mi t n Đ qua Trung Hoa. T B Đ Đt Ma không trc
tiếp viết xung nhng điu t dy. Các tác phm như Tuyt Quán
Lun hay Thiếu Tht Lc Môn đu là do nhng người khác viết và
gán cho t. Trong khi đó Giao Châu, vào thế k th III, t Tăng Hi
đã trc tiếp viết xung nhng điu t đã dy. Ta không có lý do gì đ
nghi ng rng đó không phi là nhng điu chính t đã dy. T dy
như vy ti Giao Châu mà đến khi sang bên nước Ngô, t cũng đã
dy như vy. Có nhiu chng c cho chúng ta biết rng kinh Lc Đ
Tp, trong đó có bài Phương Pháp Đt Thin đã được sáng tác trước
khi t viết bài ta kinh An Ban Th Ý. Trong bài ta kinh An Ban Th
Ý, tư tưởng đi tha còn thm sâu hơn và rõ ràng hơn trong bài
Phương Pháp Đt Thin. Và chúng ta có nhng chng c hùng hn
đ biết rng bài ta kinh An Ban Th Ý này đã viết ti Giao Châu, ch
không phi là qua ti đt Ngô t mi viết. Khi t Tăng Hi đi sang
kinh đô ca nước Ngô, người ta rt ly làm ngc nhiên, vì đây là ln
đu dân chúng thy hình dáng ca mt v xut gia.
Thin Sư Tăng Hi ( Nht Hnh)

**

Hãy tr li lch s nhng điu ca lch s

Thin sư Khương Tăng Hi, theo Thy Nht Hnh và Gs/tsĩ Lê Mnh Thát, sinh ti Giao Châu, có m người Vit. Ông dch nhiu kinh, trong đó, có mt phn ti nước ta. Ông đích thc là mt Thin sư, theo nghĩa ông chú trng nhiu v thc tp vic Thin đnh. Và theo nghĩa lch s, có th đnh nghĩa/đnh danh Ngài là Sơ T Thin Vit Nam (2). Vic thiếu xót ca các chùa VN, là đt đa v Thin sư B Đ Đt Ma quá quan trng trong khi đó cho ti cui thế k 20, mi có nhng khám phá và nhn thc ra công trng ca T Tăng Hi, là mt thiếu xót rt đáng tiếc trong hàng nghìn năm. Đi loi, có th dùng hình nh này đ ví : Ông ni không th, đi th ông chú hàng xóm. Trong khi đó, công trng ca Ngài KTH đi vi Pht giáo Vit nam nói chung, Thin hc VN nói riêng rt ln. Ngay c công lao ca ngài đi vi vic phiên dch và dy Thin Trung quc, ít nht là qua sách v đ li, cũng vượt tri hơn đi sư BĐĐt Ma. Không rõ t bao gì hình nh, n tượng ca ngài BĐ Đt Ma đã in n khá mnh m trong lòng thin gi, thin sinh VN, mà trong các chùa thường có tượng ca ông, hoc trong nhà t nơi th các v khai sơn, khai môn, hay tr trì, hoc mt gian th nào đó, dù rng, theo mt ít kho cu gn đây cui thế k 20, khuôn mt Pht giáo VN, hoc truyn thng Thin— như mt tông phái— tc Thin tông, đã được kho cu, truy tm, đt vn đ li. (3) Và c lch s mang quá nhiu huyn thoi v BĐĐM cũng được kho vn, đánh giá li (4).

Dĩ nhiên, chúng ta ai truy vn k, và hiu phn nào v tính cách phúng tng, tô v, ca ngi ca người Tàu cũng có th cm nhn được cách thc “đưa lên mây” nhng nhân vt lch s ca h, ví d như Khng t, Lão t, Trang t, hay vua Hán Lưu B, Quan Vân Trường, Khng Minh, vua Đường Lý Thế Dân, hay Lý Bch, Tô Đông Pha v.v... Điu các thin gi, thin sinh người Vit thường không luu tâm v hình tượng-huyn thoi mt nhân vt đã xa trong quá kh là vic đt ra câu hi v s đáng tin cy ca s liu, cũng như quan nim viết s, cũng như nhng “ý đnh” thêu dt, hoc s phóng bút quá đáng ca trí tưởng ca người viết s, hay dt s, dã s, huyn thoi, truyn, ký. Đó là khía cnh môn S hc ngày nay có lúc bàn đến mt góc ca vic đc, hiu và đánh giá mt góc ca s ký mang tính cách khoa hc cn có. Vì thế , rt nhiu điu trong lch s-huyn thoi BĐĐM trong Truyn Đăng Lc hay Cao Tăng Truyn v.v. cn phi được nghiên cu , đánh giá li, nht là dui ngòi bút “chế tác”ca các “s gia”, văn gia, c lc, truyn kỳ tr tác nhân huyn hoc Tàu.
B đ Đt ma vi phong cách d thường, khí vũ phi phàm, cách hành x l lùng. ngôn ng ngn gn, mnh m, cách dy người kiến tính cũng đc đc v.v., trong tâm thc hành gi, thin gia Vit có nhng nét tượng t như hin tượng văn hóa “sính” mt nét văn hóa, mt sn phm l lm, quyến rũ nào đó, ví như Nho sĩ, người hc ch Hán xưa nay sính thơ Đường, Tng, hoc t thế k 19, thì sính thơ Tây, tranh Tây, hoc cũng có đôi khi có th ví như thanh thiếu niên sính nhc ngoi như nhc Rock &Roll, Blue hoc Pop, hay sinh viên “mê” văn chương Âu M các thi đi. Vic yêu mến, kính trng tư cách, phong thái mt nhân vt trong lch s, dã s, dt s, huyn thoi là vic bình thường trong giao lưu văn hóa, trên con đường tiến đến Chân-Thin-M ca con người, nhưng xưng tng quá đáng, ngô nghê trong nhn thc, không phân bit được gia huyn thoi, chuyn truyn tng, dã s và lch s, cùng nhng nghi vn đy dy bao quanh mt nhân vt là mt hành đng đáng tiếc.

Đìu cn thy là phi xé toc nhng màn sương khói lù mù bao ph chung quanh đ tìm ra chân tướng công lao ca nhng v đã có công ln vi Pht giáo Vit nam.
CH
-----

REF

(2) Gi T Tăng Hi là Sơ t Thin Vit nam, nhưng không gi là Sơ t Thin tông VN, vì vào thi ngài, c Viet Nam và Tq, chưa có mt tông phái gi là Thin tông, tuy sách Tàu sau này trong các đăng lc, truyn ký Tàu, c liên kết, sâu chui ba chuyn Đc Pht TCMâu Ni truyn tâm n cho T sư Ma ha Ca Diếp, và lp ba mt truyn thng thin, khiến nhng người hc sau này không rành lch s Pht giáo c mãi tưởng lm là Thin tông đã có t thi Đc Pht TCMâu Ni. Tc là có vic hc và hành, tp Thin VN thi Đi sư Tăng Hi, vi trung tâm Pht giáo Luy Lâu đã có mt t thế k th nht TL , nhưng chưa có tông phái gì hết, ngay c t thi BĐĐtMa khong hơn 200 năm sau. Ch là s lp h, lp đ biu, chế tác lch s ca Thin Trung hoa.
(3) ví d trong : Zen in Medieval Vietnam. Cuong Nguyen. Hawaii. Univ. of Hawaii Press. 1997
(4) trong đó có P. Pelliot, Edward Conze
“Several scholars have suggested that the composed image of Bodhidharma depended on the combination of supposed historical information on various historical figures over several centuries.[66] Bodhidharma as a historical person may even never have actually existed.[67] “ (Wikipedia)

http://tvsungphuc.net/?option=com_content&task=view&id=801

My trang trong sách “ Master Tăng Hi










No comments:

Post a Comment