Monday, April 6, 2015

Một thế giới lý tài-- việc gia nhập Ngân Hàng Đầu Tư Hạ Tầng Cơ Sở Á Châu (AIIB)

Trong các quan hệ giao thương , buôn bán, điều hành guồng máy kinh tế của các quốc gia, thì việc tính toán lợi hại thật kỹ càng là việc đương nhiên, nhưng nếu tính toán k/tế còn có ảnh hưởng đến suy nghĩ chính trị, quan hệ quốc tế, khi ấy việc coi đồng tiền quá lớn, thì chưa chắc đã là suy nghĩ “hay” cho một đất nước, vì vậy Japan mới rất do dự, khi được mời gia nhập AIIB, và các “viên chức già” trong Sở Đối Ngoại ( Foreign Office) của Anh mới tỏ ra băn khoăn.
1. Thật hồ đồ, nếu một số nuớc tại Âu châu muốn tỏ thiện chí, hoặc “có vẻ” tin tưởng Tq sẽ đóng góp ích lợi trong phát triển và trật tự thế giới. (xem trích dẫn tiếng Anh bên dưới)
2. Nhưng đây mới là lý do một số nước tham gia, bất kể làm buồn lòng bạn đồng minh từ bấy lâu nay: làm favor (cử chỉ đẹp) này cho Tàu, hi vọng sẽ có những “good deals” ( những món bở) đáp lại sau đó.
3 George Osborne của Ăng lê chắc cũng đã nghĩ vậy và thuyết phục các bộ trưởng v.v.
4. Thế nhưng những người khác trong Foreign Office của nước Anh thì lại nghĩ sâu xa hơn về những quan hệ q/tế và, khác với ý của ông Osborne, cho là những cái sáng suốt trong chính trị đã bị quên béng hay bị che mờ hẳn đi, ( the political intelligence is being missed)
5. Kinh tế có những ảnh hưởng chính trị, có khi rõ rệt, vậy "mục đích", "ẩn ý" đằng sau của Bắc Kinh là gì chắc ai theo dõi sát tình hình k/tế, ch/trị Tàu đều biết.
6. Nga chắc hẳn có nhìèu lý do để g/nhập , nếu v/đề chỉ nằm trong vị thế, "tiếng nói" của cổ đông. Nga cứ việc dồn tiền đầu tư thật nhiều, để tạo vây cánh thêm với Tq, gây sức ép, như với "board of directors" của một tổ hợp (corporation), gây sức ép với Mỹ sau này ( vì Nga đang rất oán Mỹ, muốn trả thù Mỹ trong vụ Ukraine và giá dầu xuống v.v., và tiêu biểu nhất mới đây là vụ muốn gây rối ở Biển Đông khi cho máy bay dùng tiếp liệu ở Cam Ranh để thám thính khu Á châu-TBDưong, cũng như muốn cấu kết với Tàu để cân bằng quyền lực trong một trật tự thế giớ mới, nhưng tại sao Nga đang rất lưỡng lự ?
----
“Moreover, the decision can be viewed as a sign of European goodwill or a vote of confidence in China's contributions to global development and order. Some countries, however, will no doubt hope that the favor will be returned by Beijing, perhaps through trade deals or by receiving preferential access to some of China's sectors that are difficult for foreign firms to operate in, as Fredrik Erixon, director of the European Centre for International Political Economy (ECIPE), told DW
...
China not only has more than US$4 trillion of foreign reserves - the world's largest - but its currency, the Renminbi - or Yuan, has become the world's second most used trade finance currency and the seventh-ranked global payments currency. And most of Europe's major central banks have added – or are considering adding - the Chinese currency to their portfolio - often at the expense of the dollar."
(DW.de)
---

“One person with knowledge of the meeting said Mr Osborne had persuaded ministers and defence chiefs that the commercial benefits of such a deal outweighed the possible diplomatic ructions.
But this shift away from traditional diplomacy to commercial activism has irritated many of the old hands in the Foreign Office, who say valuable political intelligence is being missed.”
(Financial Times)
Further reading


Japanese government officials reacted calmly to South Korea's decision to join the planned Chinese-led Asian Infrastructure Investment Bank. The South Kore
JAPANTIMES.CO.JP

No comments:

Post a Comment