Tuesday, May 29, 2018

Some more on The Prajnaparamita Hrdaya Sutra


What did Edward Conze say about the Prajnaparamita (*) Hrdaya Sutra in Text, Sources, and Bibliography of the Prajnaparamita-hrdaya (TSBP) , and The Perfection of Wisdom (Wheel Series, 1)(PW)

Ed Conze đã nói gì về Tâm Kinh Bát Nhã trong Văn bản, Xuất xứ, Thư tịch của TK Bát Nhã (Text, Sources, and Bibliography of the Prajnaparamita-hrdaya) và (Sự ) Siêu Việt của Trí Tuệ (The Perfection of Wisdom (Wheel Series, 1) ) **

Here are his words:

THE Prajnàparamità-hrdaya sùtra is a religious document of the first importance. It carried Hiuen-tsiang through the Gobi desert, (1) was reproduced, in writing, on stones, in recitation throughout Asia from Kabul to Nara, (2) and formed one of the main inspirations of the Zen school, occupying in Buddhist mysticism about the same place the " Mystical Theology " (3) of Pseudo-Dionysius Areopagita occupied in Christian. Unlike other very short Prajnaparamita-sutras, the Hrdaya is of great philosophical interest. The Svalpaksara, and other abbreviations, (4) were designed to bring the benefits of Prajnaparamita within the reach of those unable either to study or understand it.5 The Hrdaya alone can be said to have gone really to the heart of the doctrine. The historical analysis of its sources can contribute to the understanding of this sùtra, by restoring its component parts to their context in the larger Prajnaparamità sutras.


1 Hwui Li, The Life of Hiuen-tsiang, trsl. Beat, 1914, pp. 21-2
2 Cf. e.g. M. W. de Visser, Ancient Buddhism in Japan, 1928, 1935.
Mystical Theology, iii, eh. 4 and 5, in particular, afford a striking parallel to Section IV of the Hrdaya.
4 This also applies to the Cambr. MS. Add 1554, which is called a prajnaparamitahfdaya-dharani, but which consists chiefly of invocations, and is not the text discussed here.
6 MS. As. Soc. Bengal, 107578, leaf 2: desayatu bhagavan prajnaparamitam
svalpaksaram maha-punyam yasyah sravana-matrena sarva-sattvah sarva-
karma-varanani ksapayisyanti, etc.


JRAS. APRIL 1948.

I
The text of the Hrdaya even in extenso is short. The editions of Max Mutter, D. T. Suzuki, and Shaku Hannya obscure the progress of the argument, and the manuscripts and the Chinese translations throw light on the history and meaning of this siitra. The Hrdaya, as is well known, is transmitted in a longer form (about twenty-five slokas), and a shorter form (about fourteen slokas). The introduction and end of the longer form are.left unnumbered, while, to facilitate reference, I have introduced numbered subdivisions in the short version of the sutra. I have also marked off those parts of the sutra which can be traced in the larger Prajndparamità sùtras. The notation of the MSS., etc., is explained below (p. 49).


1Om namo bhagavatyai aryaprajnaparamitayai. (a)
Evam maya srutam. ekasmin samaye Bhagavan Rajagrhe viharati
sma Grdhrakuta-parvate, mahata bhiksu-samghena sardham
mahata ca bodhisattva-samghena (b). tena khalu punah (c) samayena
Bhagavand (d) gambhiravabhasam nama dharmaparyayam bhasitvad
samadhim samapannah. tena (e) ca (f) samayena 6 Aryavalokitesvaro
bodhisattvo mahasattvo gambhirayam prajnaparamitayam (g)
caryam caramana(h) evam vyavalokayati sma : (i) panca skandhas
tamsca svabhava-sunyan vyavalokayati*. atha(k)-ayusmanc-
Chariputro buddha-anubhavena Aryavalokitesvaram bodhisattvam
mahasattvam(l) etad avocat: (m)yah kascit kulaputro va kuladuhitava (m)
asyam(n) gambhirayam prajnaparamitayain caryam
(o) cartukamas
tena (p) katham siksitavyam (q) ? ( r) evam ukta-Aryavalokitesvaro
bodhisattvo mahasattvo ayusmantam Sariputram etad avocat. yah
kascid Chariputra(s) kulaputro va kuladuhita va asyam(t) gambhirayam
prajnaparamitayam caryam (u) cartukamas tenaivam vyavalokitavyam(v).
The short text condenses this into :—
2 Aryavalokitesvaro 3 bodhisattvo 4 gambhiram prajnaparamita-caryam 5 caramano 6 vyavalokayati sma.
                            I. 
7 panca skandhas 8 tamsca svabhava-sunyan pasyati sma.
                           II. 
9 iha Sariputra 10rupam sunyata sunyataiva rupam

11 rupan na prthak sunyata 12sunyataya na prthag rupam

13yad rupam sa sunyata 14ya sunyata tad rupam.

15 evam eva 16 vedana-samjna-samskara-vijnanam.
                            III. 
17 iha Sariputra 18sarva-dharmah sunyata-laksana
19anutpanna aniruddha 20amala avimala, 21anuna aparipurnah.
                             IV. 
22 tasmac-Chariputra 23 sunyatayam 24 na
rupam na vedana na samjna na samskarah na vijnanam

25 na caksuh-srotra-ghrana-jihva-kayamanamsi
26na rupa-sabda-gandha-rasa-sprastavya dharmah

27na caksur-dhatur 28yavan na 29manovijnana-dhatuh

30na vidya na-avidya 31na vidyaksayo na-avidyaksayo

32yavan na 33jaramaranam na jara-marana-ksayo

34na duhkhasamudaya- nirodha-marga 36na jnanam 36na
praptir na-apraptih.
                           V. 
37tasmac-Chariputra 38apraptitvat bodhisattvasya
39prajnaparamitam airitya 40viharaty acittavaranah.

41cittavaraina-nastitvad 42atrastro 43 viparyasa-atikranto 44nistha-nirvanah.
                            VI.
45 tryadhva-vyavasthitah. 46sarva-buddhah
47 prajnaparamitam asritya-48anuttaram samyak- sambodhim
49abhisambuddhah.
                             VII. 
50 tasmaj jnatavyam. 51 Prajnaparamita 52 maha-mantro

53maha-vidya-mantro 54'nuttaramantro’
55 samasama-mantrah 56 sarva-duhkhaprasamanah
57 satyam amithyatvat. 58Prajnaparamitayam ukto mantrah.

59tadyatha :

60 Om gate gate paragate parasamgate bodhi svaha.
----

a) So Nb Nc Ne Ni Ce Ti. — Cd : @6ri-arya — Nh : arya6ri@ — Na omits
bhagavatyai — Nd: Bhagavate aiya^ri@ — Ja om namah sarva-jfiayah.
b) 6 Ca Ce ganena. c) so Na Nb Nc Nd Ne Ca Cd.
d-d) so Na Nb Ca Cd Ce. — Nc : gambhirayam prajnaparamitayam avabhasam
nama dharma-paryayah — Ne : gambhirayam pravara-bha§an-nama @@ —
Jb: gambhiravasambodhaih nama.
e-e) tasmin samaye Nd Ne.
f) so Jb Ce. — Na Nb Ne khalu punah — Cd punah.
g) Ca Cd Ce : gambhiravabhasam nama dharmaparyayam. Ce om. gambh"
to evam. h) Na Nb Nc Nd Ne om.
i-i) so Jb. — om. Ca Cd — Na Nb : paiica skandhan svabhava-sunyan vyavalokayati
sma. — Nc : paiica skandha svabhava-sunya vyavalokitavya.
• Ca Cd Ce atha khalv. ' om. J b ; Na 1
"-"• Nc Ne 1: ye kecit kulaputra va kuladuhita va.
n) so Na Nb Nc Ca Cd. • @ taya cartu@ Ca Cd.
p) so Na Nb Nc Ca Cd — Nd Ne : cartukamena.
p) Nd Ne: vyavalokitavyam.
r-r) Nd Ne : Avalokitesvara-aha. ' Ne om.
t) so NbNcCaCd. « Ne Ca Cd om.
v) Ca Cd Ce: siksitavyam yaduta — Nd repeats after vyavalokitavyam :
evam ukta to: vyavalokitavyam.
2) Atha-Arya-Cg. . 6 Cb: vyavalokayate.


[TSBP]

...

JRAS. APRIL 1948.

------------

". . .Finally one could also treat them as spiritual documents where (they) are still capable of releasing spiritual insights among people separated from their original authors by two thousand years and vast disparities in intellectual and material culture. There is, however, a certain absurdity about interpreting spiritual matters in the abstract and in general terms, since everything depends on concrete conditions and the actual persons and their circumstances. Some will regard this literature as rather strange and alien, and may long for something more homespun. They will, I hope, allow me to retort with a remark that so endeared me to my students at Berkeley. Asked what Buddhism should do to become more acceptable to Americans, I used to enumerate with a smile a few concessions one might perhaps make respectively to the feminist, democratic, hedonistic, primitivistic and anti-intellectual tendencies of American society. Though in the end I invariably recovered my nerve and reminded my listeners that it is not so much a matter of Dharma adjusting itself to become adaptable to Americans, but of Americans changing and transforming themselves sufficiently to become acceptable to the Lord Buddha." --Edward Conze, translator, preface.[PW]

Notes :

* Cụm chữ Prajnaparamita trong Prajnaparamita Hrdaya Sutra , có nghĩa là (Sự) Vượt bờ của Trí Tuệ, nếu muốn sát nghĩa, nhưng cũng không hẳn là cách dịch từng chữ một (mot à mot, or word for word ). Dịch hay hơn là Siêu Việt của Trí Tuệ. Và dịch chính xác “Prajnaparamita Hrdaya Sutra” thì phải là : Tâm Kinh vể Sự Siêu Việt của Trí Tuệ.
- Edward Conze, và hầu hết các tác giả sau này đã theo Conze, đã dịch theo đúng văn phạm tiếng Phạn là “The Perfection of Wisdom” , tức Sự Toàn Bích, hay Sự Hoàn Hảo , Sự Tuyệt Diệu của Trí Tuệ, do cách thành lập danh từ kép này với Prajna( Trí tuệ) đi trước , và paramità ( cái qua bờ bên kia; cái vượt bờ, siêu việt ), với nghĩa “cái siêu việt” được chú thích là cần được hiểu theo nghĩa vượt lên trên, siêu việt theo nghĩa triết học.

- Trong khi đó hầu như tất cả các sách phiên dịch, giảng giải, luận bàn v.v. của tiếng Việt đều viết là : Trí Tuệ Siêu Vìệt ( hay Trí Tuệ, Tuệ Giác Vượt Bờ, Qua Bờ) cho cụm từ Prajnaparamita.Và cũng thế , trong một chừng mực đối với sách Tàu khi họ dịch là “Đáo bỉ ngạn đích Trí tuệ” hay, ‘Huệ đáo bỉ ngạn’
 Đó là một sự nhầm lẫn. Và đảo ngược sự hiểu cách sắp xếp chữ trong văn phạm của tiếng Phạn. Nhưng vô tình-- theo cú pháp tiếng Việt : chữ bổ nghĩa, làm rõ nghĩa cho tiếng chính (danh từ chính) đi sau tiếng chính-- nó lại trở thành “đúng” 1 cách dễ dãi và chấp nhận được với những điều kiện, ví dụ như Prajnaparamita Hrdaya Sutra, thì được dịch là Tâm Kinh Tuệ Giác Qua Bờ. Có người lại còn dịch , theo 1 kiểu ‘văn chương’, nhưng sai là : Kinh Ruột Tuệ Giác Siêu Việt. Pháp sư, hành giả, học giả xưa hiểu ‘connotation’ ( nghĩa ngụ :những điều thêm vào nghĩa chữ , cho nó rõ hơn hay có ngụ ý gì), ‘implication’ (ngụ ý), ‘metaphor’( ẩn dụ) và ‘symbol’ (biểu tượng) nên đã không dùng chữ ‘ruột’, mà dùng chữ ‘tâm’, để nói kinh này như “trái tim" Bồ tát, như trái tim , hay cốt tủy của Tri kiến giải thoát. Nếu không, Kinh đã được viết là Prajnaparamita Antra Sutra !

- Các học giả người Đức, Pháp, Ý hay Mễ cũng đều dịch "Prajnaparamita" thành Sự siêu việt của Trí tuệ , như Conze đã dịch là "The Perfection of Wisdom" , chứ không dịch là "The Perfect Wisdom" ( Trí tuệ Siêu việt)

   * Đức : Der Vollkommenheit der Weisheit

   *Pháp :  La perfection de la sagesse
   * Ý:   La perfezione della saggezza 
   * Mễ :  La Perfección de la Sabiduría


CH

----

REF



No comments:

Post a Comment