Saturday, May 19, 2018

Thị cố Không trung…





Trong Tâm Kinh Bát Nhã , do ngài Huyn Trang dch, cũng như các ngài Cưu Ma La Thp, Bát Nhã, Pháp Nguyt, Pháp Thành v.v.,  vi đi đng tiu d vi dch phm ca Huyn Trang có hai ch “Th c” là hai ch rt quan trng mà thường chúng ta đã không đ ý ti , đ có th hiu hết sc tường tn v ý nghĩa ca chúng, và t đó đã có th không hiu cc kỳ đích xác vai trò ca chúng trong vic làm sáng t “như trăng rm” vic lĩnh hi thu đáo điu được các dch gi/pháp sư đã nói trên trong vic ch dn hết sc  k càng cho chúng ta, soi rõ điu các ngài mun nói, mun ch , mun đnh cc kỳ cẩn thn cho chúng ta về bn cht ch Không, Không tướng và Không tánh.

Tôi đc li và truy cu k thì thy cn làm sáng t vic này.

Hu hết các bn dch Tâm Kinh Bát Nhã đã dch t Hán-Vit sang tiếng Vit ch dch ch “Th c” là “Cho nên”, mà “cho nên”—
nếu nhìn t góc đ ch cn phi dch cho gn gàng thì trong nghĩa ch  cũng có nói lên gn như “vì thế cho nên” , hay như thế cho nên, nếu suy nghĩ kỹ. Nhưng…

Nhưng khi kim tra li— nếu nhìn t góc đ phi làm sáng t, hết sc sáng t nghĩa và lý ca kinh văn, nht là mt kinh văn cc quan trng, mt cốt lõi ngn gn nhưng là Ngn đèn Trí Tu Thp phương Vô hn Quang minh khai ng chi đăng, mt kinh văn thm tinh yếu cho Tri kiến gii thoát— thì là thiếu xót rt cn phi đưa ra lun bàn, làm cho hết sc sáng t cho nghĩa lý văn kinh được tn t tường.

Đc li k lưỡng ta thy c đc, lun sư, vì lòng T Bi, đã hết sc c gng ch bo hết sc cn thn, khi dch t Phn ng sang Hán ng từ Cưu Ma La Thp, Huyn Trang, Pháp Nguyt, Bát Nhã, Li Ngôn, đến Pháp Thành, Thi H.

Trong khi đu t câu hai; "Xá Li t, Sc bt d Không, Không bt d Sc; Sc tc th Không, Không tc th Sc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức diệc phục như thị.", các ngài đã dch và ch rõ : Tướng, tánh ca tt c các pháp thuc v nghĩa Sc ( tc là nm trong phm trù được xem như  Sc)  hay nghĩa Không ( phm trù được xem như là Không) không khác nhau, và còn ging như nhau na. Và đối với Thọ , Tưởng, Hành , Thức cũng vậy.  Bi l ( by the reason of, on the ground that) chúng hiển l, hin hu, ri biến đi, ri tàn hoi ging như nhau trong Tâm-Thc chúng ta. Chúng đến do các hp duyên tu li làm cho chúng xut hin, sau đó chuyn đi; rã duyên, ri biến mt. Vì tính cách hin l, biến đi, ri biến mt— được nhn thy qua thin quán và suy nghim— hành gi có th nhn chân được chúng đích tht không có t tánh, không nm bt được, không dùng ý nim đ din t bng ngôn thuyết được, không khái nim hóa được; tt c đu là gi danh ; ch có th biết bng kinh nghim thin quán trước tiên , sau đó kỉểm nghim bng tri thc , trm tư, suy nghim , ri li quán chiếu li đ nhn chân chân lý, nhn chân chân din mc ca thc ti. Như B tát Long Th viết :

                    “Ngôn ng đo đon
                      Tâm hành dit ngt
                       Bt sinh, bt dit
                       Pháp như Niết bàn”
 

Bng kinh nghim thin quán, bng suy tư rt ráo dy dn qua bao năm dài, các ngài hiu rõ v Thc ti, và ch có th phát ngôn “ Chúng là như thế”, hay “Nó là như thế”, cái mà nhà Pht hay gi là Chân Như, là Thc ti ti hu, vượt thoát mi nm bt ca ngôn ng, khái nim, tư tưởng.

Vì vy, sau khi đã tuyên thuyết :

Xá Li T! Th chư pháp không tướng, bt sanh bt dit, bt cbt tnhbt tăng bt gim”

Các ngài xác đnh li :

Th
c Không trung, vô sc, vô th, tưởng, hành, thc; vô nhãn, nhĩ, t, thit, thân, ý; vô sc, thanh, hương, v, xúc, pháp; vô nhãn gii, nãi chí vô ý thc gii; vô vô minh dic vô vô minh tn; nãi chí vô lão t, dic vô lão t tn; vô kh, tp, dit, đo; vô trí dic vô đc.

tc là : chính vì hình tướng, th tánh ( hay Không tướng, Không tánh) ca chúng như thế đó : không thể nm bt, đnh hình, đnh tính, đnh nghĩa gì được, cho nên y c vào lý do, nguyên nhân đó, s tht đó nên trong Không tướng, Không tánh : không có sc, th , tưởng, hành thc v.v. cho ti không có Trí và Đc. Do đó mi có ch “TH C” , tc : như thế cho nên, nghĩa là các ngài m rng quán sát v Sc , Th, Tưởng, Hành , Thc cho ti Trí và Đc và vn cho chúng ta biết rt rõ ràng cẩn thn, hết sc minh bch, thu đáo, tường tn bng cách nhn mnh vi ch “th” (như thế y ) [ thay vì viết, thí d như : C tri Không trung , vô sc, th, tưởng…như sau đó my hàng] rng : Trong Tánh Không, không có gì có th gi là Sc, Th, Tưởng nãi chí Trí và Đc. Không thành lp được làm sao có th gi là Có ? Và nguyên do, lý do, căn c đ bo rng chúng không có ( mt lot Vô) là vì y c trên chính bn cht, thể tính ca chúng như đã nói xác đnh 2 câu trên :

Xá Li t, Sc bt d Không, Không bt d Sc; Sc tc th Không, Không tc th Sc ; Th, Tưởng, Hành Thc dic phc như th."

Xá Li T! Th chư pháp không tướng bt sanh bt dit, bt cbt tnhbt tăng bt gim”

Đó là lý do ti sao có s hin din ca hai ch “ th c” [ th = y, thế; c = 1) cho nên ; 2) s , vic, nguyên nhân, lý do]. Vì vy th c nghĩa là như thế cho nên ; vì lý do, nguyên nhân đó. Y c trên lý do, nguyên nhân đó ( tc th tánh chúng như đã nói trên), xác đnh li : Trong Không tính, nơi Không tướng [ tính , tướng sách Tàu dùng chung và thay đi cho nhau đ ch bn cht ca tt cả pháp trong trường hp này; đó là mt điu d, khiếm khuyết, nhưng nếu quán sát ti nơi ti chn, thì thy cũng chp nhn được ] không có Sc, Th, Tưởng, Hành , Thc cho ti không có Trí và Đc.

Rt tình c , ch “therefore” ( vì thế cho nên) trong Anh ng li diễn đt rt chính xác ch “th c”. Đây là điu hết sc lý thú, khi tôi kim nghim li ý nghĩa ca ch  “therefore” và thy rng nó có nghĩa rõ là : vì lý do y (for that reason ), hoc bi vì cái đó, ( because of that) , do đó ; ngoài gii thích ngn gn hơn là consequently= kết qu ca nhân y là . Hc giả v đo Pht và Sanskrit Edward Conze da trên bn Phn ng đã dch ch tasmac tiếng Bc Phn trong câu “Tasmac Chariputra sunyatayam na rupam…” , tc “Th c Không trung, vô sc…” thành : “Therefore, O Sariputra, in emptiness there is no form…” rt chun xác.

Trong khi tra cu tôi cũng mun biết đích xác ch Sanskrit “tasmac” có nghĩa là gì nên tra lục và tìm thy câu tr li trong quyn  The Heart Sutra : A Comprehensive Guide to The Classic of Mahayana ca tác gi Kazuaki Tanahashi như trong hình dưới đây. Tác gi cũng xác đnh “tasmac” là “because of that”, hay “ therefore”, và điu tác gi khng đnh v hai ch” (th) và “” cũng ging như tìm tòi ca tôi. Tht là thú v khi tra vn và thy kết qu thích hp như trên.

Tóm li, nếu đc tht k lưỡng hai ch “th cy, chúng ta có th thy được công phu và s cn trng ca các c đc, lun sư như đã nói trên, đ thy các ngài đã vì Pht t, hc nhân, và đo lý như thế nào.

Bản dịch của Ngài CM La Thập :


摩訶般若波羅蜜大明咒經
(Taishō No 250)
姚秦天竺三藏鳩摩羅什譯

觀世音菩薩。行深般若波羅蜜時。照見五陰空。度一切苦厄。舍利弗色空故無惱壞相。受空故無受相。想空故無知相。行空故無作 相。識空故無覺相。何以故。舍利弗非色異空。非空異色。色即是空。空即是色。受想行識亦如是。舍利弗是諸法空相。不生不滅。不垢不淨。不增不減。是空法。 非過去非未來非現在。是故空中。無色無受想行識。無眼耳鼻舌身意。無色聲香味觸法。無眼界乃至無意識界。無無明亦無無明盡。乃至無老死無老死盡。無苦集滅 道。無智亦無得。以無所得故。菩薩依般若波羅蜜故。心無罣礙。無罣礙故無有恐怖。離一切顛倒夢想苦惱。究竟涅槃。三世諸佛依般若波羅蜜故。得阿耨多羅三藐 三菩提。故知般若波羅蜜是大明咒。無上明咒。無等等明咒。能除一切苦真實不虛故說般若波羅蜜咒即說咒曰。 竭帝竭帝 波羅竭帝 波羅僧竭帝 菩提僧莎呵。 摩訶般若波羅蜜大明咒經。

Bản dịch của ngài Pháp Nguyệt :


普遍智藏般若波羅蜜多心經
摩竭提國三藏沙門法月重譯
如是我聞。一時佛在王舍大城靈鷲山中。與大比丘眾滿百千人。菩薩摩訶薩七萬七千人俱。其名曰觀世音菩薩。文殊師利菩薩。彌勒菩薩等。以為上首。皆得三昧總持。住不思議解脫
爾時觀自在菩薩摩訶薩在彼敷坐。於其眾中即從座起。詣世尊所。面向合掌曲躬恭敬。瞻仰尊顏而白佛言。世尊。我欲於此會中。 說諸菩薩普遍智藏般若波羅蜜多心。唯願世尊聽我所說。為諸菩薩宣祕法要。爾時世尊以妙梵音。告觀自在菩薩摩訶薩言。善哉善哉具大悲者。聽汝所說。與諸眾生 作大光明。於是觀自在菩薩摩訶薩蒙佛聽許。佛所護念。入於慧光三昧正受。入此定已。以三昧力行深般若波羅蜜多時。照見五蘊自性皆空。彼了知五蘊自性皆空。 從彼三昧安詳而起。即告慧命舍利弗言。善男子。菩薩有般若波羅蜜多心。名普遍智藏。汝今諦聽善思念之。吾當為汝分別解說。作是語已。慧命舍利弗白觀自在菩 薩摩訶薩言。唯大淨者。願為說之。今正是時。於斯告舍利弗。諸菩薩摩訶薩應如是學。色性是空空性是色。色不異空空不異色。色即是空空即是色。受想行識亦復 如是。識性是空空性是識。識不異空空不異識。識即是空空即是識。舍利子。是諸法空相。不生不滅不垢不淨不增不減。是故空中無色。無受想行識。無眼耳鼻舌身 意。無色聲香味觸法。無眼界乃至無意識界。無無明亦無無明盡。乃至無老死亦無老死盡。無苦集滅道。無智亦無得。以無所得故。菩提薩埵依般若波羅蜜多故心無 罣礙。無罣礙故無有恐怖。遠離顛倒夢想。究竟涅槃。三世諸佛依般若波羅蜜多故。得阿耨多羅三藐三菩提。故知般若波羅蜜多是大神咒。是大明咒。是無上咒。是 無等等咒。能除一切苦真實不虛。故說般若波羅蜜多咒。即說咒曰
揭諦揭諦 波羅揭諦 波羅僧揭諦 菩提莎婆訶

佛說是經已。諸比丘及菩薩眾。一切世間天人阿脩羅乾闥婆等。聞佛所說皆大歡喜。信受奉行普遍智藏般若波羅蜜多心經。

Chân Huyn
5/2018

---


REF


Definition of therefore

1a for that reason consequently
b because of that

c on that ground






No comments:

Post a Comment