Friday, August 12, 2016

Nỗi Đợi (The Wait)- A Poem by Tô Thùy Yên

Reality suffocates life; the evil authority kills; hell breaks loose. Many turn to waits.
Some wait to escape; some wait for collapse; some kill themselves; some wait for change in desperation; the author waits for some end in his own despair.
From life in suppression, desolation, desperation, dejectedness, hopelessness of the years between 1975-1995 of the whole society, reality weaves with metaphysical thought and poetical imagery for the thinking men. The poet writes of his own wait.

The “old king” died; the temples collapsed. (*)
* *
The Wait

The kingfisher waits in the dark
Gazing contemplatively at the lake’s green
eternity
The self-falsified images form and deform shifting-vibrating-spreading
Effort to determine
true being wasted (**)

Earth-sky carry themselves around like a sad skeleton
I am the wind,
curling with loneliness in utmost
A hundred years,
doors slightly open, just good for rain and shine
   protection
Nobody ever comes

I had waited, waited— feeling the weight on ages
Statue and statue rows standing in ruins
The gods cried in the sunset
I did not offer consolation

Oh, stones of earth
with intoxicating dreams
Who of old has gone by and left love spell
Time in washed-white bones evokes memories
Sandstorms cry for forbearer’s fate days in days out

Life stories sounded as if told from unbelievable source
The surviving ones— hairs raised with terror
Oh, prince, how life could engulf life as such
We walked on— our own land— feet shivering

The newcomers set up courts in the market
Took prisoners out, insulting their three generations
Forced them to wear humiliating banners
Or shot them in the middle of streets,
forbidding relatives to receive the corpses

The officials— numerous like storms of grasshoppers
Stormed down on the fields, ate up all people’s crops
In bare shameless faces
Time to reap and rob

Those years, our villages were near famine
The government collected the harvests
The dirt-poor ate even navel strings.
Sold relatives for pearl rice

People started to flee the country
The sea was murderously intimidating
The boats were too flimsy
Bodies upon bodies arrived ashore: reportedly
Just as in time of war.

The torch when reaching down, lick the holding hand
Phoenix, oh mystical-beautiful phoenix, why don’t you return ?
The old ochna petals fall helplessly in the old town
Life breathes desolation, the wind exhales deterioration

Facing up, let go three dazed-confounding laughs-and-cries
Loathing why I was born to this earth
(Then) left, soul torn, so crestfallen-scornful
Met by chance the stone by roadside, feeling like a grain of dust

In the dream tavern—
met a few strangers
The lamp lit kin despondency
Yesteryear it was a familiar scene
The inconclusive stories started conversation



Like Bodhidharma closes the cave
among the flower field
Sits in quiet meditation; shadow carves into wall
The birds sing sad complaining song
Once stopping by to ask of forgetful mind

I wait vaguely as if not waiting
The jungle of obstructive minds awakens when dawn drags in
The road lights up like a sharp knife,
Cuts a long incision in night’s heart
... translated from “Nỗi Đợi”
CH, 12/2015
Notes:
1. What happens when we read a very moving poem ? Sometimes it could shake our being to its very root. Heart pumps irregularly; consciousness is lost to some place with dark despaired cloud, which could blot out our existence, throw it to a region unknown.
2. I try to convey the meaning ; that’s the best you can do for these kinds of poem— getting the meaning across. The details which involve cultural, literary knowledge, understanding and sensitivity, at times can not be conveyed, transmitted within a few lines or words. Sometimes a detail would need a page, or two, or more to explain more or less adequately.
3. It is a long poem of the poet Tô Thùy Yên. I translate only a part of it. The translation will lack some continuity, but in general, the idea should come across.
* The author’s imaging culmination to wrap up the experience in those agonizing years.
** : In Buddhism, the state of mind, which is tranquil, serene, through meditation, is compared/symbolized with a very clear surface of water, where one can see through to the true nature of things (chân như)
----
Nỗi Đợi
Con chim bói cá trong tàn tối Soi vĩnh hằng xanh rợn mặt hồ. Hư ảnh lờn rờn tụ tán tụ, Hoài công không định nổi chân như. Trời đất thì buồn như xác rỗng. Ta thì như gió, tuyệt bơ vơ, Trăm năm, cửa khép hờ mưa nắng… Mãi chẳng ai về qua gọi cho. Ta đợi nghe chừng thiên cổ mỏi. Hàng hàng thân trụ đứng hư hao. Hoàng hôn, thần thánh bưng mặt khóc, Ta chẳng buồn thăm hỏi tại sao. Ôi đá địa cầu vần vụ mộng. Ai xưa qua yểm lại tình sầu. Thời gian rũ trắng xương làm nhớ, Gió cát không nguôi khóc dãi dầu. Chuyện trần thế nghe như thất thiệt. Kẻ sống còn, tóc dựng kinh hoàng… Vương tử, sao đời đến nỗi vậy? Đất ta, ta giẫm mà ghê chân. Thánh đế băng hà, thái miếu sập. Trăng tà soi tịch lặng trường thành. Mùa đông sắt thép rét như phỏng. Quân rã, còn ai điểm trống canh? Kẻ mới tới bày tòa giữa chợ, Giải người ra, sỉ mạ ba đời, Cho đeo bảng, dong đi khắp phố, Bắn bỏ bên đường, cấm nhận thây. Chĩa súng đuổi người ra khỏi đất, Đày đi biền biệt miệt thiên thu. Đuổi cả người chết ra khỏi mộ, Cày nghĩa trang, trả vói thâm thù. Quan lại sánh tày bão châu chấu Ập xuống đồng, nghiến ngấu của dân… Nhơn nháo chẳng cần che lấy mặt, Mấy đời mới gặp dịp nên quan. Những năm đó, làng ta đói kém. Lúa gặt về, nhà nước trưng thâu. Dân cùng ăn đến cả nhau đẻ, Bán tình thâm mà mua gạo châu. Con tố cha cầu được cất nhắc. Cháu giết bà cướp nửa chỉ vàng. Thiên hạ cùng mặt xanh, trắng mắt Nhớn nhác dòm quanh, lén cả than… Kể như mặt trời chẳng mọc nữa, Thôi thì sống chết khác gì nhau… Bạo chúa, ta ngươi cùng diệt vậy! Nhiều nhà đóng chặt cửa mài dao. Trăm họ lần lượt bỏ xứ trốn. Biển thì hung hãn, thuyền mong manh. Ta nghe kể lại: xác lên bãi Nằm dài dài như lúc chiến tranh. Đuốc tàn cháy xuống tay cầm đuốc… Phượng, phượng hề, sao chẳng về đi? Cố quận mai già tơi rả rụng, Đòi nghe quang quạnh, gió suy vi… Ngửa mặt khóc cười ba tiếng lớn, Giận thân sao đã khứng ra đời, Bỏ đi, khinh bạc nghiêng trời đất, Gặp đá bên đường, cúi hổ ngươi. Quán mộng, dăm ba người khách lạ Bên đèn ngờ ngợ nỗi buồn quen. Xưa nào hẳn cũng từng sum họp… Chuyện dở dang thành tiếp dẫn duyên. Chia tay chẳng hẹn, chẳng cần hẹn… Voi nhớ xa xăm nghĩa địa nhà. Một sáng ta về qua bãi sụp, Thấy tàn tro váng biết là ta. Hỏi ai, ai có là tri kỷ? Ai có buồn chớp bể mưa nguồn? Ta khóc, chẳng qua là khóc lại. Lệ nào, ôi chẳng của tiền nhân? Cát bụi, sao quên mình cát bụi, Đành hanh nhau tàn khốc máu xương. Mấy mươi năm chiến tranh, tù rạc, Cười rộ vô thường một tiếng suông. Đời động. Đồng rừng rêm tiếng mõ. Ai người rao giảng điển long hoa? Láng giềng bị bắt lúc trời tối. Lật bật rồi cũng đến lượt ta… Hỡi ôi, hiền sĩ lạc ma trận Tám hướng không tìm thấy cửa sinh. Hồn thời gian phơ phất lưới nhện… Ta đào hư địa mà chôn danh. Thân dại, áo chằm, chỗ gió thốc, Thương mình thôi cũng thể thương vay. Nhặt tàn thuốc cũ se thành điếu, Gẫm lại đời ta chút khói cay. Thảo hoa trường tại bế thiếu thất. Thầm thầm vách lõm bóng ngồi yên… Giữa khuya có tiếng chim ai oán Tạt hỏi thăm thần trí bỏ quên. Ta đợi mơ hồ như chẳng đợi. Rừng vô minh chợt thức canh gà, Con đường duỗi sáng như dao bén Rọc điếng hồn đêm chẳng kịp la. Đợi đến bao giờ còn đợi được. Đời vui bát ngát mưa đền cây, Ta ra sông cái giặt lèo mũ, Rủ bác chài xưa một bữa say. Đợi đến bao giờ không đợi được. Lửa tàn, khuya lụn, chuyện như xong. Đi rồi, để lại lòng thương tưởng… Đá bạc rền tan nước mắt hồng. Tô Thùy Yên
Sài Gòn, 1988 Saint Paul, 1994

No comments:

Post a Comment