Thật ra , suy nghĩ của cụ Gandhi về Phản kháng Bất bạo động cũng không khác mấy với điều tôi viết về tính cách Ôn hoà, nhưng không Bất bạo đông của việc Biểu tình, hay Phản kháng. Tôi đặt nguyên tắc trên quan niệm về Từ Bi của nhà Phật, còn cụ Mohandas Gandhi đặt nó trên căn bản Ahimsa (bất hại) của Ấn độ giáo. Ôn hòa nhưng không bất bạo động, nhưng vẫn không có có nghĩa là bạo đông. Người hiểu kỹ về Luận lý học sẽ nhận ra điều này.
Đọc những gì ông Gandhi viết ở đây. Hai điều ông nói :
1. Người tin theo lý tưởng BBĐ thì không nghĩ đến việc dùng bạo lực [hay “lực do sự bạo động gây nên”. Đôi khi khá "khổ", phải suy nghĩ cho chính xác nội hàm của từ ngữ mình dùng. Như trong từ bạo lực , tiếng Hán Việt, trong nghĩa thông thuờng là lực gây nên tổn hại, xâm hại , thương tích cho một người, một cơ sở vật chất, nhưng có những lúc trong nghĩa chính trị, triết lý ch/trị , nó chỉ mang nghĩa : lực mang đến sự đổ vỡ, phá hoại, như phá hoại cầu đường, kiến trúc v.v., mà rất ít, hoặc không tổn thương tới con người. Ví dụ như trong tiếng Anh nói : The conflict has advanced to violence= Mâu thuẫn đã tiến tới giai đoạn (sử dụng sự bạo động) , với ý nghĩa của từ violence, đ/nghĩa the Webster như sau :]\
Simple Definition of violence
: the use of physical force to harm someone, to damage property, etc.
: great destructive force or energy
Full Definition of VIOLENCE
1. 1a : exertion of physical force so as to injure or abuse (as in warfare effecting illegal entry into a house)b : an instance of violent treatment or procedure
2. 2: injury by or as if by distortion, infringement, or profanation : outrage
3. 3a : intense, turbulent, or furious and often destructive action or force <the violence of the storm>b : vehement feeling or expression : fervor; also : an instance of such action or feelingc : a clashing or jarring quality : discordance
4. 4: undue alteration (as of wording or sense in editing a text) ]
Trở lai , Gandhi ph/biểu:
Người tin theo lý tưởng BBĐ thì không nghĩ đến việc dùng bạo lực/bạo động trực tiêp hay gián tiêp để chống lại việc gì, nhưng anh ta cũng không bị ngăn cấm giúp đỡ những cá nhân hoặc cơ sở, đoàn nhóm mà chính họ không theo chủ nghĩa Bất bạo động…
2. …Việc của tôi là không làm bât cứ điều gì (mang tính ) bạo lực/bạo động, và sẽ thuyết phục càng nhiều người càng tốt theo khuynh hướng/chù nghĩa này. Nhưng tôi sẽ không thành thực với niềm tin của tôi , nếu tôi từ chối giúp đỡ chính nghĩa do những người hay đoàn nhóm khác thực thi, mà họ không theo chủ trương BBđộng y như tôi.
"A believer in nonviolence is pledged not to resort to violence or physical force either directly or indirectly in defence of anything, but he is not precluded from helping men or institutions that are themselves not based on non-violence. If the reverse were the case, I would, for instance, be precluded from helping India to attain Swaraj because the future Parliament of India under Swaraj, I know for certain, will be having some military and police forces, or to take a domestic illustration, I may not help a son to secure justice, because forsooth he is not a believer in nonviolence."
...
Not such, however, is my doctrine of nonviolence. My business is to refrain from doing any violence myself, and to induce by persuasion and service as many of god’s creatures as I can to join me in the belief and practice. But I would be untrue to my faith, if I refused to assist in a just cause any men or measures that did not entirely coincide with the principle of non-violence. I would be promoting violence, if finding the Mussalmans to be in the right, I did not assist them by means strictly nonviolent against those who had treacherously plotted the destruction of the dignity of Islam. Even when both parties believe in violence there is often such a thing as justice on one side or the other. A robbed man has justice on his side, even though he may be accounted as a triumph of non-violence, if the injured party could be persuaded to regain his property by methods of satyagraha, i.e. love or soul-force rather than a free fight.
- Young India , 1-6-1921
My resistance to war does not carry me to the point of thwarting those who wish to take part in it. I reason with them. I put before them the better way and leave them to make the choice."
(M.Gandhi)
Nói tóm, M. Gandhi sẽ giúp hay không từ chối giúp đỡ những người nhóm khác ở Ấn thời đó , dù họ chủ trương dùng bạo động hay bạo lực ít nhiều, và không đi theo chủ trương BBđộng (satyagraha) của ông.
Vấn đề cần tính tới là Cách mạng Dân chủ, Tự do thời nay ở VN cần những hình thức, chủ trương, hay lý tưởng, học thuyết gì, trong thực tế phải đối mặt với cả Viêt cộng và quan thầy Tàu cộng của chúng, cũng như tình hình, sự phát triển của thế giới ở kỷ nguyên mới, cũng như nguy nan của nước Việt hiện tại
---
REF
Bất bạo động hay Không bất bạo động : Đừng đúc khuôn, bảo người đeo, và cuộc Biểu tình Ôn hòa hôm nay, sắp tới
Phải ghi chú ngay: Không bất bạo động , không có nghĩa là bạo động. Không bất bạo động (có thể ) có nghĩa là :
1. Khi tôi bình tĩnh ôn hòa nói lên tiếng nói mình khi biểu tình, không gây điều gì cho anh trước , nếu anh đánh đập, xâm hại thân thể tôi, tôi sẽ vì nó bảo vệ mà phản kháng. Đó gọi là tự vệ. Ví dụ , khóa , chặn lại tay anh, nếu tôi biết ít võ; hoặc che chắn thân mình, giữ tay anh lại, hay tránh đòn anh, nếu không biết võ. Tôi thậm chí có thể đoán trước mà xuất chiêu phong tỏa các đòn của anh, để ngăn chận anh gây thương tích cho tôi, miễn là tôi không đánh anh .
2. Khi tôi chống trả , phản kháng lại để ngăn chặn sự xâm hại, gây thương tích từ anh đó là tự vệ. Đó là quyền ngăn chặn xâm hại , tự bảo vệ . Hiến chương LHQ nói rằng : Không ai/cơ quan/ ch/quyền nào có quyền xâm hại (bodily injure) người dân
3. Miễn là tôi không đánh trả lại anh, không đánh anh ( trong cách thái năng nề xâm hại) thì vẫn chỉ là phản ứng tự vệ.
4. Không bbđ— không có nghĩa là bạo động. Khi cần tôi sẽ không bbđ, có nghĩa là khi anh xâm hại tôi, tôi phản kháng , tự vệ bằng động tác tay chân, nhưng không có tâm muốn đánh anh, làm hại anh, thì đó cũng gần , hay không xa ý thức/tâm thức bất bạo động. Tức là tôi hoàn toàn không mang tâm thức muốn dùng bạo lực để đánh, hay đánh trả lại anh. Từ đầu, khi gia nhập biểu tình.
5. “Định nghĩa” gần gũi hay xác đáng nhất cho biểu tình như ngày 1 tháng 5 vừa qua tại Saigon, Hanoi là biểu tình ôn hòa, hay biểu tình trong tinh thần ôn hòa ( peaceful demonstration). Khoan hãy mang những chữ như bbđ hay bđ vô khi chưa hiểu ý nghĩa, và các trường hợp ứng hay áp dụng.
Nhân thể,
Chuyện Biểu tình trong tinh thần Ôn hòa về vụ trách nhiệm của Formosa và nhà cầm quyền trong những ngày, tuần tới là chuyện nên và cần làm , nhưng...
…đừng xúi ngu như một số người chẳng hiểu gì về Gandhi hay phản kháng bbđộng ( non-violence resistance) cứ áp dụng video dưới đây bừa bãi, tuyên truyền sai lạc các ý nghĩa về ph/kháng bbđ.
Tùy mục đích, trường hợp, hoàn cảnh mới có thể sử dụng tinh thần bbđ hay không. Hoặc không cần tuyên ngôn trước bbđ hay không bbđ.
Đây chỉ là việc người dân đi biểu tình để nói lên yêu cầu chính đáng là cần có môi trường không bị nhiễm độc để sinh sống , cá và các sinh vật biển, san hô v.v. không bị hủy hoại , và mong mỏi , đòi hỏi nhà nước phải có câu trả lời minh bạch, đúng đắn về nguyên nhân và ai chịu trách nhiệm về những tổn thất lớn lao, độc hại trong tháng qua. Đây không phải là protest đòi thay đổi hay lật đổ nhà cầm quyền mang ý nghĩa chính trị , not a political movement to change a regime with a non-violence resistance. Vì vậy , đừng đúc khuôn rồi bảo người đeo, vác khi chưa biết gì về thực tế ( có thể xảy ra) như thế nào. Áp dụng ngu muội, chỉ làm tổn hại thêm cho người biểu tình.
Chuyện phản kháng bbđ hay không bbđ cho một mục đích chính trị là chuyện khác , ở một thời điểm khác, với các biến chuyển, yếu tố khác , khoan hãy nói bây giờ , chỉ làm sai lệch ý nghĩ cuộc biểu tình hôm nay hay các tuần sắp tới, có khi còn gây hại.
Đã ai h/tại nghiên cứu đủ về ông Gandhi và Đấu tranh Bất bạo động của ông chưa , để thực sự hiểu về nó ? Và KHI NÀO THÌ DÙNG , cũng như, DÙNG NHƯ THẾ NÀO ?
----
No comments:
Post a Comment