Monday, November 3, 2014

Tại Sao Làm Thơ- Thanh Tâm Tuyền

Một bài viết năm 1966 của nhà thơ lúc ông 30 tuổi, và mấy dòng ghi nhận lan man.


                                                           * *

  Tại sao làm thơ ? Tại sao làm thơ lúc này. Tại sao anh làm thơ , không làm gì khác ?... Phải không anh những tự vâ’n,tự khảo miên man u’p chụp xuô’ng ðâ`u khong gỡ thoa’t, mô~i khi thâ’p thoa’ng tiê’ng ðâ.p ca’nh của môt loài chim muô’n bay lên? Loài chim nào ðo’? Của buô?i hoàng hôn hay của ðêm khuya. Ðã lâu rô`i chu’ng ta chå?ng còn tin thơ là nhịp ðộng phiêu mù của con tim , con tim rãy rụa vì ghi nhận cảm xu’c của châ’n ðộng ngoại giơ’i lan truyê`n. Con tim ðã ô’m yê’u chỉ biêt lă‘ng nghe rô`i than thở, con tim ra’ch ruơ’i nghèo nàn. Vì lãng mạn ba’n rao những tuyê.t vọng cha’n chuờng. Ðã lâu rô`i phải không anh? Thơ là mở cho nhìn thâ’y, no’i như môt nhà thơ hiê.n ðại¸ trong ðời nguời rô’i mù hô~n ðô.n, tan na’t và ðiên khùng che khuâ’t mọi viễn tuợng, trong lịch sử khå’c nghiê.t, tàn nhâ~n  quay cuồng như cửa ngỏ hư vô, mở cho nhìn thâ’y những thực tại còn la’nh må.t, bị chôn vùi, những ðiê`u khả hữu của ðời nguời, của lịch sử. Mở và nhìn thâ’y là ta’c ðộng của tri’ tuệ--môt tri’ tuê. tiê’n vê` mọi chiều ðê’n tận cùng cac giơ’i hạn, môt tri’ tuê. tạo tự do và muô’n thực tại cũng tự dọ

  Thơ chính là trí tuê. thiên nhiên lang thang tìm kiê’m sự thâ.t và hủy diê.t sự thâ.t--tri’ tuê. nảy sinh từ thực tại chia lìa, muô’n đi thoát ôm theo thực tại vào vùng trời nào. 

  Nhưng chúng ta , chu’ng ta nhìn thâ’y ðuợc gì, phải nhìn thâ’y ðuợc gì không ? Hay bị dìm ngâ.p trong hô`i tuởng xo’t xa, trong huyê~n ảnh thảng thô’t ? Trítuệ. chu’ng ta co’ ðủ sư’c thành hình hay bị trói liệt trong cảnh ngộ ? sa ðọa vào vũng lâ`y ngôn ngữ--ôi những  y’ niệm gia’o ðiê`u, hê. thô’ng mòn mỏi, những bộ må.t lem luô’c của thực tại--trong giả tra’ kỹ thuật--như tên hề ðùa rỡn bằng cung ca’ch buô`n bã--quy lụy hèn mọn, phô bày những sản phâ?m dư thừa.  Phải chăng tri’ tuê. của chu’ng ta chỉ còn là tri’ nhơ’ ray rư’t vê`cuô.c hành trình không thực hiê.n nô?i--tri’ nhơ’ bi thảm ðui mù ?

  Và thơ chúng ta như con chim cât cánhbay cao trong ðêm giá cô đơn tìm vê` må.t trời hay chỉ là con chim ðã sâ.p bẫy kêu những  tiếng mê sảng?

  Tại sao anh làm thơ không làm gì khác? Tại sao anh làm thơ lu’c này ? Tai sao làm thơ ?
                                                                                         10/1966


   Ghi nhận lan man:

  Thơ , có khi, có thê? vi’ như mô.t mặt guơng lồi lõm soi lòng, nơi những hình ảnh ðậm nhạt hiện ra-- lúc con nguời mô.ng mị lang thang trong chúng ta bô~ng dưng cảm thâ’y phải ghi lại môt cái gì ðo’, khi nhìn môt cụm mây bay , môt buô?i chiê`u vàng,  môt nô~i bi thuơng, hay mô’i sâ`u vạn cô? với mô.t cái nhìn, khác vơ’i cái nhìn thuờng ngày, khi người, sự và vật chuyển mình hướng tới một chân trời khác, ðê? tự no’ xác nhâ.n mô.t hiê.n hữu “râ’t thơ” của no’ trong cõi ðời tại ðây (the poetical existence of being here) , trong con ðuờng nối dài từ  tâm tuởng của hiện hữu con nguời ( the existence of man) vào những cái vô hạn hay hữu hạn, vi’ như vũ trụ hay mô.t bông hoa, môt vâ`ng trång, ðể tâm cảm bộc xúc những tuơng liên hay cảm thông , ðê? thâ’y mình ðã sống những giờ phút quý giá, cảm ðộng, hay ðẹp ðẽ. Và ðê? nhơ’-- mình ðã kinh qua như thê’ ". Thơ , như vậy, co’ thể là tiê’ng đàn lyre của Apollo, là giòng ky’ âm giữa một đêm bão tô’ bên suờn nu’i, trong giờ khå’c thơ tự dưng phải bật  tiê’ng nói của riêng no’, khi giáp må.t, tiê’p xúc vơ’i những mạch giếng chư’a  những vị nuơ’c lạ thuờng-- vê` thân phận , cuô.c ðời , thuơng yêu , bi phâ~n, ðau thuơng rũ liê.t hay cảm  khái mênh mông v.v.  

   Khi dấn thân vào môt cuôc chơi mô.t mực ðắm say, ðằm thắm, hay bị ne’m vào khổ hải triê`n miên của trâ`n gian hệ lụy, thơ thuờng tự no’ pha’t ra những lời bộc bạch mạnh mẽ vô bờ, mênh mang kỳ lạ hay cô ðơn cùng cực mà nhiê`u khi tri thư’c không  hiê?u ðuơc. Và ðây là cuơng vực, lãnh thô? của thơ ðê?  hô`n nguời pha’t quang , hay pha’t nhiê.t ...ðê? “phát ngôn” vê`, hoå.c phản ảnh  môt cõi diện mục mông lung-- cao vút , nô`ng nàn hay u uẩn, cô tịch, như mộng , như mơ , như ảo , như huyê~n, mà lại râ’t  thâ.t, rât gâ`n gũi vơ’i tâm sự con nguời -- nơi ðáy tâ`ng của nó: sơ nguyên, hô`n nhiên, có khi hoang dại, nhưng thành khâ?n, và thuờng kê’ cận môt niê`m ðau, bên biê?n dâu nåm tháng.  

  Ðo’ có thê? là ly’ do tai sao Theodore Adorno, môt tư tuởng gia gô’c Do thái,  vài chục nåm sau (khi ông ðã già hơn, sâu lắng và co’ dịp nghe lại những âm thanh hô`n nhiên hơn của lòng mình),  mới thông cảm nhà thơ , cũng gô’c Do tha’i, Paul Celan— môt phâ`n, sau khi ðã có lu’c kê’t a’n Paul Celan là,  làm sao còn có thê? làm thơ khi Ðức Quôc Xã ðang hoành hành, mà không viêt những luận vån chính trị hay tìm ca’ch dấn thân nào kha’c. Ðây cũng chỉ xảy ra , sau khi Adorno ðã hiê?u thêm vê` tâm ti’nh và tâm trạng bị câ’u xé liên tục của  Celan.

Trong truờng hợp của nhà thơ Thanh Tâm Tuyê`n trên ðây , ta cũng thâ’y những đô`ng cảm với môt nhà thơ nào ðo’ vê` ca’i ðời nguời  “ rô’i mù, hô~n ðô.n, tan na’t và điên khùng che khuâ’t mọi viễn tuợng, trong lịch sử khå’c nghiê.t, tàn nhâ~n  quay cuồng như cửa ngỏ hư vô..”, và trong cuơng vị cũng như tính cách chuyên nghiê.p môt nguời viê’t , ðiê`umà môt nhà thơ có thê? làm-- và làm tôt nhâ’t, là lån vào khô? ðau ðê? cảm nhận và làm thơ, hay viêt’, ðê? nói lên  những khổ ðau phải nói , mà không phải là ði học ca’ch bắn súng cho thật “nhà nghê`”, tuy theo phân chia nhiệm vụ xã hô.i , nhà thơ nhiê`u lúc cũng là nguời câ`m su’ng.  Mở ngoå.c no’i thêm cho rõ y’: dĩ nhiên , ðây là vâ’n ðê` co’ liên quan nhiê`u ðê’n ca’ ti’nh, khuynh huơ’ng, kiê’n thư’c hay hàm duỡng-- mô~i kha’c ở mô~i nguời, và không ai “yêu câ`u cå’c cơ’ ” mô.t ông li’nh bỏ su’ng làm thơ ( co’ phải, co’ những ông li’nh ðã làm những bài thơ rât hay , vi’ dụ như Nguyê~n Bå’c Sơn hay Lâm Hảo Dũng ? ) . Cũng như thê’, không ai bå’t buô.c môt ông thiê`n sư không ðuơc có những phút ngó núi sông viê’t lên những lời hùng tráng hay ngó núi, mây  tạo nên những dòng trâ`m må.c , tiêu tao. Và nguợc lại , không ai câ’m môt nhà thơ học tập Thiê`n.

  Tâm cảm khi viết vê` lý do tai sao làm thơ này của ThTTuyê`n, dĩ nhiên , cũng nên ðuơc ðặt vào giai ðoạn lịch sử của ðât nuơc  từ cỡ 1945-1965 (còn bây giờ- 2004-2014 ? ) đê? hiểu, chư’ không nên nghĩ là , đó là những động lực quan trọng hay nguô`n cảm sâu sắc nhất ðê? khởi đi những bài thơ . Khi có dịp, sẽ trở lại ghi chu’ thêm vài nhận xe’t. Ðiê`u ða’ng nói là “đư’ng trong cơn lốc lịch sử, thảm họa con nguời” , môt nhà thơ  có tài hay hữu tâm sẽ cố gắng tìm cách chung sẻ đau đơ’n vơi mọi nguời và  tìm một lô’i thoát cho “tiê’ng nói con tim”—ð nó làm phiê’n cảm ứng rung lên những nỗi riêng, niềm chung trong toàn cảnh biển dâu hưng phế.

TN
Jan. 1999

No comments:

Post a Comment